đại

Từ điển mở Wiktionary

Tiếng Việt[sửa]

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
ɗa̰ːʔj˨˩ɗa̰ːj˨˨ɗaːj˨˩˨
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
ɗaːj˨˨ɗa̰ːj˨˨

Phiên âm Hán–Việt[sửa]

Chữ Nôm[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Từ tương tự[sửa]

Danh từ[sửa]

đại

  1. Câynhựa mủ, dài, khi rụng để lại trên thân những vết sẹo lớn, hoa thơm, thường màu trắng, thường trồng làm cảnh ở đền chùa.
    Nhặt hoa đại rụng.
  2. Nguyên đại (nói tắt).
    Đại nguyên sinh.
    Đại thái cổ.

Tính từ[sửa]

đại

  1. (Dùng phụ sau danh từ; kết hợp hạn chế) . Thuộc loại to, lớn hơn mức bình thường.
    Lá cờ đại.
    Nặng như cối đá đại.
  2. (Khẩu ngữ). Đến mức như không thể hơn được nữa; rất, cực.
    Hôm nay vui đại.
    Trời rét đại.

Tiền tố[sửa]

  1. Yếu tố ghép trước để cấu tạo danh từ, động từ, có nghĩa "lớn, thuộc loại lớn, hoặc mức độ lớn hơn bình thường".
    Đại gia đình.
    Đại thắng.
    Đại thành công.

Phó từ[sửa]

  1. (Khẩu ngữ). (Làm việc gì) ngay, không kể nên hay không nên, chỉ cốt cho qua việc, vì nghĩ không còn có cách nào khác.
    Nhảy đại.
    Cứ làm đại đi.
    Nhận đại cho xong việc.

Dịch[sửa]

Tham khảo[sửa]