Từ điển mở Wiktionary
Tra từ bắt đầu bởi

Chữ Hán[sửa]

U+58C1, 壁
CJK UNIFIED IDEOGRAPH-58C1

[U+58C0]
CJK Unified Ideographs
[U+58C2]
giản.phồn.
giản hóa lần 2

Tra cứu[sửa]

(bộ thủ Khang Hi 32, +13, 16 nét, Thương Hiệt 尸十土 (SJG), tứ giác hiệu mã 70104, hình thái)

Chuyển tự[sửa]

Tham khảo[sửa]

  • Khang Hi từ điển: tr. 240, ký tự 10
  • Đại Hán-Hòa từ điển: ký tự 5516
  • Dae Jaweon: tr. 479, ký tự 29
  • Hán ngữ Đại Tự điển (ấn bản đầu tiên): tập 1, tr. 494, ký tự 8
  • Dữ liệu Unihan: U+58C1

Chữ Nôm[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

viết theo chữ quốc ngữ

bích, bệch, bịch, vách

Tra mục từ trên để biết ngữ nghĩa tiếng Việt.

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
ɓïk˧˥ɓḭ̈t˩˧ɓɨt˧˥
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
ɓïk˩˩ɓḭ̈k˩˧
IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
ɓə̰ʔjk˨˩ɓḛt˨˨ɓəːt˨˩˨
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
ɓek˨˨ɓḛk˨˨
IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
ɓḭ̈ʔk˨˩ɓḭ̈t˨˨ɓɨt˨˩˨
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
ɓïk˨˨ɓḭ̈k˨˨
IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
vajk˧˥ja̰t˩˧jat˧˥
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
vajk˩˩va̰jk˩˧

Tham khảo[sửa]

  1. Hồ Lê (chủ biên) (1976) Bảng tra chữ nôm, Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học, Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, tr. 257
  2. Huỳnh Tịnh Của (1895) Đại Nam Quấc âm tự vị, quyển I, tr. 52

Tiếng Nhật[sửa]

Kanji[sửa]

(common “Jōyō” kanji)

Âm đọc[sửa]

Từ nguyên[sửa]

Kanji trong mục từ này
かべ
Lớp: S
kun’yomi

Từ ghép (ka, nơi chốn) +‎ (he, chia cách), chỉ tường ngăn cách không gian vật thể.[1] Âm he chuyển thành be trong liền âm (rendaku - 連濁)

Cách phát âm[sửa]

Danh từ[sửa]

(かべ) (kabe

  1. Tường; rào chắn.
    • 2011 tháng 5 14, “アクア・マドール [Aqua Mador]”, Beginner's Edition 1, Konami:
      (みず)をあやつる()(ほう)使(つか)い。()(あつ)(みず)(かべ)をつくり(てき)()しつぶす。
      Mizu o ayatsuru mahōtsukai. Buatsui mizu no kabe o tsukuri teki o oshitsubusu.
      Thủy thuật sĩ dùng bức vách nước dập đối thủ.

Từ cùng trường nghĩa[sửa]

Tham khảo[sửa]

  1. 1988, 国語大辞典(新装版) (Quốc ngữ Đại từ điển, bản chỉnh sửa) (bằng tiếng Nhật), Tōkyō: Shogakukan
  2. 1998, NHK日本語発音アクセント辞典 (Từ điển giọng phát âm tiếng Nhật NHK) (bằng tiếng Nhật), Tōkyō: NHK, →ISBN

Tiếng Nhật cổ[sửa]

Từ nguyên[sửa]

Từ tiếng Hán trung cổ .

Cách phát âm[sửa]

Danh từ[sửa]

(kabe) (かべ)

  1. Bích (tường).
    1896, Higuchi Ichiyō (樋口一葉), この子:
    かべのあるとふばかり、
    chỉ nói có một bức tường,

Tiếng Okinawa[sửa]

Kanji[sửa]

(common “Jōyō” kanji)

Từ nguyên[sửa]

Cùng gốc với tiếng Nhật (kabe, vách).

Cách phát âm[sửa]

Danh từ[sửa]

(くび) (kubi

  1. Tường, vách.
    やーくびyaa nu kubitường nhà

Tham khảo[sửa]

  1. くび【壁】, JLect, 2023

Tiếng Triều Tiên[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Hanja[sửa]

(eumhun (byeok))

  1. Dạng hanja? của .
    rào chắn, ba-ri-e

Tham khảo[sửa]

  1. 국제퇴계학회 대구경북지부 (國際退溪學會 大邱慶北支部) (2007). Digital Hanja Dictionary, 전자사전/電子字典.

Tiếng Triều Tiên trung đại[sửa]

Từ nguyên[sửa]

Từ tiếng Hán trung cổ .

Cách phát âm[sửa]

Hanja[sửa]

  1. Dạng Hán tự của (pyek).
    1780, 박지원 (朴趾源 - Phác Chỉ Nguyên), “황도기략”, 열하일기 ( 熱河日記 - Nhiệt hà nhật ký):
    九龍
    Cửu Long bích (Tường chín rồng)

Tiếng Trung Quốc[sửa]

Wikipedia has an article on:

Nguồn gốc ký tự[sửa]

Cách phát âm[sửa]


Ghi chú:
  • Mai Huyện:
    • biag5 - Bạch thoại;
    • bid5 - Văn ngôn.
  • Mân Bắc
  • Ghi chú:
    • biă - Bạch thoại;
    • bĭ - Văn ngôn.
  • Mân Đông
  • Ghi chú:
    • biáh/biéh - Bạch thoại;
    • bék - Văn ngôn.
  • Mân Nam
  • Ghi chú:
    • piah - Bạch thoại;
    • piak/pek - Văn ngôn.
  • Ngô
  • Danh từ[sửa]

    1. Tường, vách.
      1919, Calvin Wilson Mateer (狄考文) và cộng sự, “Xuất 12:4 (出埃及記)”, Kinh Thánh (聖經 (和合本)):
      若是一家的人太少、喫不了一隻羊羔、本人就要和他隔的鄰舍共取一隻、你們豫備羊羔、要按着人數和飯量計算。
      Nếu nhà ít người quá ăn không hết một chiên con, hãy chung cùng người rất lân cận [bên vách] mình, tùy theo số người; và hãy tính cho mỗi chiên con tùy sức người ăn hết.
    2. Vách, thành.
    3. Vách đá.
    4. Thành lũy.
    5. Sao Bích trong Nhị thập bát tú.

    Từ ghép[sửa]

    Tham khảo[sửa]

    1. ”, 漢語多功能字庫 (Hán ngữ đa công năng tự khố)[2], 香港中文大學 (Đại học Trung văn Hồng Kông), 2014–
    2. ”, 教育部異體字字典 (Giáo dục bộ dị thể tự tự điển)[3], Bộ Giáo dục, Đài Loan, 2017
    3. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2008) Từ điển Trung Việt, Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, tr. 68