la

Từ điển mở Wiktionary

Tiếng Việt[sửa]

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
laː˧˧laː˧˥laː˧˧
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
laː˧˥laː˧˥˧

Phiên âm Hán–Việt[sửa]

Chữ Nôm[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Từ tương tự[sửa]

Danh từ[sửa]

la

  1. Con lai của ngựalừa.
  2. (Âm nhạc) Tên nốt nhạc thứ 6, sau nốt son (sol) trong gam đô bảy âm.
    Nốt la.

Dịch[sửa]

con lai của ngựa và lừa
  1. Con la chở hàng.
tên nốt nhạc thứ 6

Tính từ[sửa]

la

  1. Thấp, gần mặt đất.
    Bay la.
    Cành la cành bổng.

Động từ[sửa]

la

  1. Phát ra tiếng to do hoảng sợ hay bực tức.
    Nghe tiếng la ở phía đầu chợ.
    Hơi tí là ông ta la tướng lên.
  2. (Địa phương) Nói.
    Chị Hai chỉ la hôm nay chỉ không đến được.
  3. (Địa phương) Gọi.
    Đầu sành có con ba ba,
    Kẻ kêu con trạng người la con rùa. (ca dao)

Dịch[sửa]

Tham khảo[sửa]

Tiếng Anh[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Bắc California, Hoa Kỳ (nữ giới)

Từ nguyên[sửa]

danh từ
Từ tiếng Latinh labiī, từ labium (“môi”).
thán từ
Từ tiếng Anh cổ .

Danh từ[sửa]

la (số nhiều las)

  1. (Âm nhạc) La.

Đồng nghĩa[sửa]

Thán từ[sửa]

la!

  1. () Dùng để nhấn mạnh câu nói.
  2. () Tỏ ý ngạc nhiên, tức giận, v.v.

Tham khảo[sửa]

Tiếng Asturias[sửa]

Mạo từ[sửa]

la gc ( el, gt lo, gc số nhiều les)

  1. Cái, con, người...
  2. Ấy, này (người, cái, con...).

Ghi chú sử dụng[sửa]

Mạo từ la rút gọn thành l’ đằng trước từ bắt đầu với a hoặc ha: l’asturiana (nữ Asturia), l’habitación (chỗ ở).

Tiếng Bổ trợ Quốc tế[sửa]

Đại từ[sửa]

la gc

  1. , ấy, ấy, chị ấy...
  2. Cho , cho ấy, cho ấy, cho chị ấy...

Tiếng Catalan[sửa]

Từ nguyên[sửa]

mạo từ, đại từ
Từ tiếng Latinh illa, từ ille (“ấy, đó, kia”).
danh từ
Từ tiếng Latinh labiī, từ labium (“môi”).

Mạo từ[sửa]

la gc ( el, số nhiều els, gc số nhiều les)

  1. Cái, con, người...
  2. Ấy, này (người, cái, con...).

Đại từ[sửa]

la từ ghép trước và sau (rút gọn l’)

  1. , ấy, ấy, chị ấy...

Danh từ[sửa]

la (số nhiều las)

  1. (Âm nhạc) La.

Tiếng Đông Hương[sửa]

Danh từ[sửa]

la

  1. sáp.

Tiếng Galicia[sửa]

Đại từ[sửa]

la gc đổi cách

  1. Xem a (nghĩa là “nó, cô ấy, bà ấy, chị ấy...”)

Ghi chú sử dụng[sửa]

Dạng l- của các đại từ đổi cách ngôi thứ ba được sử dụng khi từ đằng trước kết thúc bằng -r hoặc -s, và dạng này được ghép vào từ đằng trước.

Danh từ[sửa]

la

  1. (Âm nhạc) La.

Danh từ[sửa]

la gc (thường không đếm được)

  1. Len; lông cừu, lông chiên.

Tiếng Hà Lan[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Danh từ[sửa]

Dạng bình thường
Số ít la
Số nhiều la's
Dạng giảm nhẹ
Số ít la'tje
Số nhiều la'tjes

la gc (số nhiều la's, giảm nhẹ la'tje gt)

  1. (Âm nhạc) La.

Tiếng Hungary[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Thán từ[sửa]

la

  1. () Dùng để nhấn mạnh câu nói.
    Ott van la! — Đấy!
  2. Dùng để ngậm miệng ngân nga.

Tiếng Ido[sửa]

Mạo từ[sửa]

la

  1. Cái, con, người...
  2. Ấy, này (người, cái, con...).

Tiếng Kyrgyz Phú Dụ[sửa]

Danh từ[sửa]

la

  1. nến.

Tiếng Lojban[sửa]

cmavo[sửa]

la

  1. Dùng đằng trước một từ cmene (danh từ riêng).

Tiếng Na Uy (Bokmål)[sửa]

Động từ[sửa]

  Dạng
Nguyên mẫu la
Hiện tại chỉ ngôi lar
Quá khứ lot
Động tính từ quá khứ latt
Động tính từ hiện tại

la

  1. Cho phép.

Tiếng Na Uy (Nynorsk)[sửa]

Động từ[sửa]

  Dạng
Nguyên mẫu la
Hiện tại chỉ ngôi lèt, leter, lar
Quá khứ lét
Động tính từ quá khứ late, lati, latt
Động tính từ hiện tại

la

  1. Cho phép, để.
    La meg få gjera det. — Để tôi làm.

Tiếng Phần Lan[sửa]

Từ viết tắt[sửa]

la

  1. Viết tắt của lauantai (nghĩa là “thứ bảy”)

Tiếng Pháp[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Paris, Pháp (nam giới)

Từ đồng âm[sửa]

Từ nguyên[sửa]

mạo từ, đại từ
Từ tiếng Pháp cổ la, từ tiếng Latinh illam, từ ille (“ấy, đó, kia”). [1]

Mạo từ[sửa]

la gc

  1. Cái, con, người...
  2. Ấy, này (người, cái, con...).

Đại từ[sửa]

la

  1. , ấy, ấy, chị ấy...

Danh từ[sửa]

la

  1. (Âm nhạc) La.

Tham khảo[sửa]

  1. Albert Dauzat; Jean Dubois; Henri Mitterand (1964), le, la, les, Nouveau dictionnaire étymologique (bằng tiếng Pháp), Paris: Librairie Larousse

Tiếng Rumani[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Từ nguyên[sửa]

giới từ
Từ tiếng Latinh illac (“đấy”).
động từ
Từ tiếng Latinh lavāre, động từ nguyên mẫu chủ động hiện tại của lavō.

Giới từ[sửa]

la

  1. (+ đổi cách) tại.
  2. (+ đổi cách) Đến, tới, về.

Động từ[sửa]

la

  1. (Hiếm) Rửa (đầu).

Đồng nghĩa[sửa]

Từ dẫn xuất[sửa]

Từ liên hệ[sửa]

Quốc tế ngữ[sửa]

Từ nguyên[sửa]

Từ tiếng Pháp + tiếng Tây Ban Nha + tiếng Ý + tiếng Latinh.

Mạo từ[sửa]

la

  1. Cái, con, người...
    la libro — cuốn sách
    la libroj — các cuốn sách
  2. Ấy, này (người, cái, con...).

Tiếng Swahili[sửa]

Từ nguyên[sửa]

Từ tiếng Bantu nguyên thủy. So sánh với tiếng Zulu -dla.

Động từ[sửa]

la (nguyên mẫu khẳng định kula, nguyên mẫu phủ định kutola)

  1. Ăn.

Tiếng Tây Ban Nha[sửa]

Từ nguyên[sửa]

mạo từ, đại từ 1, đại từ 2
Từ tiếng Tây Ban Nha trung cổ ela, từ tiếng Latinh illa, từ ille (“ấy, đó, kia”).

Mạo từ[sửa]

la gc ( el, gc số nhiều las, số nhiều los)

  1. Cái, con, người...
  2. Ấy, này (người, cái, con...).

Đại từ[sửa]

la gc (số nhiều las)

  1. , ấy, ấy, chị ấy...

Đại từ[sửa]

la gt

  1. (Thông tục) Người ấy.
    La sabe toda. — Người ấy cái gì cũng biết.
    ¡Donde la viste! — Em thấy cái này ở đâu rồi!
    No te la creo. — Tôi không tin em.

Từ liên hệ[sửa]

Danh từ[sửa]

Số ít Số nhiều
la las

la gc

  1. (Âm nhạc) La.

Tiếng Thụy Điển[sửa]

Từ tương tự[sửa]

Động từ[sửa]

la

  1. Quá khứphân từ quá khứ của lägga

Liên từ[sửa]

la

  1. (Địa phương) Xem väl

Tiếng War-Jaintia[sửa]

Số từ[sửa]

la

  1. ba.

Tham khảo[sửa]

  • Nagaraja, K. S., Sidwell, Paul, Greenhill, Simon. (2013) A Lexicostatistical Study of the Khasian Languages: Khasi, Pnar, Lyngngam, and War.

Tiếng Ý[sửa]

Từ nguyên[sửa]

mạo từ, đại từ
Từ tiếng Latinh illa, từ ille (“ấy, đó, kia”). [1]

Mạo từ[sửa]

la gc (số nhiều le)

  1. Cái, con, người...
  2. Ấy, này (người, cái, con...).

Ghi chú sử dụng[sửa]

La trở thành l’ đằng trước từ bắt đầu với nguyên âm.

Đại từ[sửa]

la gc (số nhiều le)

  1. , ấy, ấy, chị ấy...

Danh từ[sửa]

la

  1. (Âm nhạc) La.
  2. (Âm nhạc) A.

Từ dẫn xuất[sửa]

Tham khảo[sửa]

  1. Giuseppe Patota (2002) Lineamenti di grammatica storica dell'italiano (bằng tiếng Ý), Bologna: il Mulino, →ISBN, tr. 127