Khác biệt giữa bản sửa đổi của “nghề”

Từ điển mở Wiktionary
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chữ hoa
n Thêm thông tin Hán-Nôm/Addition of Han-Nom information
Dòng 3: Dòng 3:
* [[w:IPA|IPA]] : {{IPA|/{{VieIPA|n|g|h|ề}}/}}
* [[w:IPA|IPA]] : {{IPA|/{{VieIPA|n|g|h|ề}}/}}


{{-nôm-}}
{{top}}
*[[芸]]: [[nghế]], [[vân]], [[nghề]], [[nghệ]]
*[[藝]]: [[nghế]], [[vân]], [[nghề]], [[nghệ]]
*[[󰉜]]: [[nghề]]
{{mid}}
*[[󰕟]]: [[nghề]], [[nghệ]]
*[[𢺐]]: [[nghề]]
{{bottom}}
{{-paro-}}
{{-paro-}}
{{đầu}}
{{đầu}}
Dòng 35: Dòng 44:
{{-ref-}}
{{-ref-}}
{{R:FVDP}}
{{R:FVDP}}
{{R:WinVNKey:Lê Sơn Thanh}}



[[Thể loại:Danh từ tiếng Việt]]
[[Thể loại:Danh từ tiếng Việt]]

Phiên bản lúc 15:30, ngày 11 tháng 10 năm 2006

Tiếng Việt

Cách phát âm

Chữ Nôm

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Từ tương tự

Danh từ

nghề

  1. Đồng nghĩa với nghề nghiệp. Công việc hằng ngày làm để sinh nhai.
    Nghề thợ tiện.
    1. Nghề nghiệp, đồng nghĩa với nghệ nghiệp, nghề làm để mưu sống.
      Mỗi người phải có một nghề nghiệp.
    2. Nghề ngỗng: nghề, dùng với ý xấu.
      Lông bông chẳng có nghề ngỗng gì.
  2. Tài hoa về một môn gì.
    Nghề chơi cũng lắm công phu.
    Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm (Truyện Kiều)
  3. Khỉ.
    Hình dung xấu như con nghề

Tính từ

nghề

  1. Thông thạo (thô tục).
    Anh ấy bắn chim nghề lắm.

Tham khảo