tha

Từ điển mở Wiktionary

Tiếng Việt[sửa]

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
tʰaː˧˧tʰaː˧˥tʰaː˧˧
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
tʰaː˧˥tʰaː˧˥˧

Phiên âm Hán–Việt[sửa]

Chữ Nôm[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Từ tương tự[sửa]

Động từ[sửa]

tha

  1. (Loài vật) Giữ chặt bằng miệng, bằng mỏ mang đi.
    Hổ tha mồi.
    Chim tha rác về làm tổ.
  2. (Kng.) . Mang theo, mang đi một cách lôi thôi.
    Chị cõng em tha nhau đi chơi.
    Tha về nhà đủ thứ lỉnh kỉnh.
  3. Thả người bị bắt giữ.
    Ở tù mới được tha.
  4. Bỏ qua, không trách cứ hoặc trừng phạt.
    Tha lỗi.
    Tha tội chết.
    Tội ác trời không dung, đất không tha.
  5. Sứt trên bề mặt đồ nào
    Tha nước sơn trên gỗ.

Dịch[sửa]

Tham khảo[sửa]

Tiếng Brâu[sửa]

Danh từ[sửa]

tha

  1. Một loại chiêng của người Brâu.

Tham khảo[sửa]

  • Người Brâu tại Cổng Thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc.

Tiếng Nùng[sửa]

Danh từ[sửa]

tha

  1. (Nùng Inh) mắt.

Tham khảo[sửa]

Tiếng Sán Chay[sửa]

Cách phát âm[sửa]

  • IPA: /tha⁴²/

Danh từ[sửa]

tha

  1. mắt.

Tham khảo[sửa]

Tiếng Tày[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Danh từ[sửa]

tha

  1. mắt.