trần

Từ điển mở Wiktionary

Xem Trần

Tiếng Việt[sửa]

Wikipedia tiếng Việt có bài viết về:

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
ʨə̤n˨˩tʂəŋ˧˧tʂəŋ˨˩
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
tʂən˧˧

Từ đồng âm[sửa]

Phiên âm Hán–Việt[sửa]

Chữ Nôm[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Từ tương tự[sửa]

Từ nguyên[sửa]

phần phía trên đầu
Rút gọn từ chữ Hán Việt “thừa trần” thành chữ “trần”.

Danh từ[sửa]

trần

  1. Phần phía trên đầu, bên trong của công trình xây dựng, là giới hạn trên của nó.
    trần nhà
  2. Trần gian, cõi đời.
    sống ở trên trần
    từ giã cõi trần

Dịch[sửa]

phần phía trên đầu

Từ dẫn xuất[sửa]

Tính từ[sửa]

trần

  1. Để lộ nửa phần trên của cơ thể do không mặc áo.
    cởi trần
    mình trần
  2. Để lộ cả ra, không che, bọc.
    đi đầu trần giữa nắng
    cánh tay trần
    đầu trần
    chân trần
    lưỡi gươm trần
  3. Lộ nguyên hình, chân tướng, không còn bị che đậy, giấu giếm.
    vạch trần sự dối trá
    lột trần bộ mặt của chúng
  4. trạng thái không có cái che chắn, bảo hiểm.
    đi ngựa trần (không có yên)
    nằm trần, không chiếu chăn, mùng màn
  5. (Kinh tế học) Giới hạn trên. Trong kinh tế, giá trầngiá sàngiá cao nhất và giá thấp nhất trong phạm vi quy định trước.

Từ liên hệ[sửa]

Dịch[sửa]

để lộ nửa phần trên của cơ thể
để lộ cả ra
ở trạng thái không có cái che chắn

Phó từ[sửa]

trần

  1. (Khẩu ngữ) Chỉ có như thế, không có gì khác nữa.
    Trên người chỉ trần một chiếc áo lót.

Tham khảo[sửa]