Khác biệt giữa bản sửa đổi của “cùng”

Từ điển mở Wiktionary
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bổ sung thêm những ý còn thiếu.
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 91: Dòng 91:
#: ''Mưa lớn '''cùng''' lốc xoáy tàn phá một số khu vực''.''
#: ''Mưa lớn '''cùng''' lốc xoáy tàn phá một số khu vực''.''
#: ''Học toán '''cùng''' thủ khoa''.''
#: ''Học toán '''cùng''' thủ khoa''.''
#: ''Giàu sang '''cùng''' phú quý làm sao mua được tình''.''(Trích trong lời bài hát: Người giàu cũng khóc.).
# [[biểu thị|Biểu thị]] [[người]] [[sắp]] [[nêu]] [[ra]] là đối [[tượng]] [[mà]] [[chủ thể]] của [[hoạt động]] [[vừa]] [[nói]] [[nhằm]] [[tới]], [[coi]] là có [[quan hệ]] [[tác động]] [[qua lại]] [[mật thiết]] với [[mình]].
# [[biểu thị|Biểu thị]] [[người]] [[sắp]] [[nêu]] [[ra]] là đối [[tượng]] [[mà]] [[chủ thể]] của [[hoạt động]] [[vừa]] [[nói]] [[nhằm]] [[tới]], [[coi]] là có [[quan hệ]] [[tác động]] [[qua lại]] [[mật thiết]] với [[mình]].

Phiên bản lúc 12:37, ngày 22 tháng 4 năm 2017

Tiếng Việt

Cách phát âm

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
kṳŋ˨˩kuŋ˧˧kuŋ˨˩
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
kuŋ˧˧

Phiên âm Hán–Việt

Chữ Nôm

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Từ tương tự

Danh từ

cùng

  1. (Kết hợp hạn chế) . Chỗ hoặc lúc đến đấy là hết giới hạn của cái gì.
    Chuột chạy cùng sào (tục ngữ).
    Cãi đến cùng.
    Đi cùng trời cuối đất.

Tính từ

cùng

  1. (Chỗ hoặc lúc) Đến đấy là hết giới hạn của cái gì. Phía trong.
    Nơi hang cùng ngõ hẻm.
    Năm cùng tháng tận*.
    Vài ba năm là cùng.
    Xét cho cùng, lỗi không phải ở anh ta.
  2. tình trạng lâm vào thế không cònlối thoát, không còn biết làm sao được nữa.
    Cùng quá hoá liều (tục ngữ).
    Đến bước đường cùng.
    Thế cùng.
  3. (Cũ, hoặc ph.) . Khắp cả trong giới hạn của cái gì.
    Tìm khắp chợ, cùng quê.
    Đi thăm cùng làng.
  4. (Những gì khác nhau) Có sự đồng nhất hoặc sự giống nhau hoàn toàn về cái gì hoặc về hoạt động nào đó.
    Anh em cùng cha khác mẹ.
    Tiến hành cùng một lúc.
    Hai việc cùng quan trọng như nhau.
    Cùng làm cùng hưởng.
    Không có ai đi cùng.

Thành ngữ

Liên từ

cùng

  1. Từ biểu thị quan hệ liên hợp.
  2. Biểu thị người hay sự vật, sự việc, hiện tượng sắp nêu ramối quan hệ đồng nhất về hoạt động, tính chất hoặc chức năng với người hay sự vật, sự việc, hiện tượng vừa được nói đến.
    Nó đến cùng với bạn.
    Nàng về nuôi cái cùng con. (ca dao).
    Mưa lớn cùng lốc xoáy tàn phá một số khu vực.
    Học toán cùng thủ khoa.
    Giàu sang cùng phú quý làm sao mua được tình.(Trích trong lời bài hát: Người giàu cũng khóc.).
  1. Biểu thị người sắp nêu ra là đối tượng chủ thể của hoạt động vừa nói nhằm tới, coi là có quan hệ tác động qua lại mật thiết với mình.
    Biết nói cùng ai.
    Mấy lời xin lỗi cùng bạn đọc.

Phó từ

  1. (cũ; dùng ở cuối câu, trong thơ ca). Từ biểu thị ý nhấn mạnh về sắc thái tha thiết mong muốn có sự đáp ứng, sự cảm thôngngười khác.
    Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước thì thương nhau cùng. (ca dao).

Dịch

Tham khảo