Khác biệt giữa bản sửa đổi của “thái”

Từ điển mở Wiktionary
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Addition of Han-Nom information
n Thêm thông tin Hán-Nôm/Addition of Han-Nom information
Dòng 20: Dòng 20:
*[[䜶]]: [[thái]], [[hàng]]
*[[䜶]]: [[thái]], [[hàng]]
*[[䜺]]: [[thái]]
*[[䜺]]: [[thái]]
*[[肽]]: [[thái]]
{{mid}}
{{mid}}
*[[肽]]: [[thái]]
*[[寀]]: [[thái]]
*[[寀]]: [[thái]]
*[[采]]: [[thể]], [[biện]], [[thái]], [[thải]]
*[[采]]: [[thể]], [[biện]], [[thái]], [[thải]]

Phiên bản lúc 10:20, ngày 11 tháng 10 năm 2006

Wikipedia tiếng Việt có bài viết về:

Tiếng Việt

Phiên âm Hán–Việt

Chữ Nôm

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Cách phát âm

  • IPA : /tʰɐːj35/

Động từ

  1. hành động chia cắt thành miếng mỏng hoặc nhỏ bằng dao.
    Thái thịt.
    Băm bèo, thái khoai.

Tính từ

  1. Tính thuận lợi, may mắn của thời vận, hoàn cảnh
    Vận thái.
    Hết bĩ đến thái.

Từ ghép

  • thái ấp: Đất phong của vua hay hoàng đế cho các anh em trong hoàng tộc hay các công thần.
  • thái bảo: Một cấp bậc trong hệ thống quan lại thời phong kiến ở Trung Quốc, Việt Nam v.v
  • thái bình: Nếu viết thường toàn bộ là từ đồng nghĩa với hòa bình. Nếu viết Thái Bình là chỉ tới tỉnh Thái Bình ở Việt Nam.
  • Thái Bình Dương: Đại dương rộng lớn nhất trên Trái Đất.
  • thái cực: Xem Kinh Dịch.
  • thái dương hay Thái Dương: Trong thiên văn học là tên gọi khác của Mặt Trời, trong Kinh Dịch là một trong tứ tượng.
  • thái độ: Chỉ tư cách, hành vi của một ai đó trong cư xử với những người xung quanh.
  • thái giám: Một chức vụ cho những người phục vụ trong nội cung của vua chúa. Trong lịch sử phong kiến của Trung Quốc, Việt Nam thì các thái giám phải bị hoạn (thiến).
  • thái hậu: Mẹ vua, mẹ hoàng đế.
  • thái phó: Một cấp bậc trong hệ thống quan lại thời phong kiến ở Trung Quốc, Việt Nam v.v
  • thái quá: Sự dư thừa của một điều gì đó.
  • thái sư: Một cấp bậc trong hệ thống quan lại thời phong kiến ở Trung Quốc, Việt Nam v.v
  • thái thượng hoàng: Là bố của vua (hoàng đế). Thông thường, thái thượng hoàng đã từng làm vua, nhưng nhường lại ngai vàng cho con trai để lui về nghỉ ngơi.
  • thái tử: Con trai vua, thông thường là con trai cả và sẽ là người kế nghiệp khi vua băng hà (chết), tuy nhiên trong lịch sử thì không phải lúc nào cũng như vậy. Xem thêm hoàng tử để phân biệt.
  • thái úy: Một cấp bậc trong hệ thống quan lại thời phong kiến ở Trung Quốc, Việt Nam v.v. Thông thường là quan võ.
  • thái y: Quan coi về việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho vua chúa và người thân của vua (hoàng tộc).

Xem thêm

Tham khảo