Trợ giúp:Sửa đổi
← Mục lục Trợ giúp | Sửa đổi | Chỗ thử → |
Wiktionary là từ điển mở, do đó bất kỳ ai cũng có thể sửa đổi trang và những thay đổi này sẽ được lưu lại trong trang đó ngay lập tức. Tại đây bạn sẽ tìm được các giải thích về cách bắt đầu sửa đổi và cú pháp của mã wiki trong sửa đổi.
Nếu bạn chưa quen sửa đổi trang, bạn luôn có thể sử dụng Chỗ thử để thử sửa đổi trang trước khi thực hiện việc này trên trang nội dung. Để bắt đầu sửa đổi, hãy nhấp vào nút "Sửa đổi" ở trên cùng của một trang Wiktionary (nhưng rõ ràng là không phải cho đến khi bạn đọc xong phần này). |
Cơ bản
Sau đây là một số mã wiki đơn giản và thông dụng. Các mã này thường được hỗ trợ bởi các nút ở thanh soạn thảo. Bạn có thể mở trang này trong một cửa sổ khác của trình duyệt để tham khảo và thử các mã này tại chỗ thử mã Wiki.
Định dạng
- Để viết đậm, đặt văn bản vào giữa 6 dấu phẩy trên (dấu nháy) như sau:
'''chữ cần viết đậm'''
- Để viết nghiêng (xiên), đặt văn bản vào giữa 4 dấu phẩy trên (dấu nháy) như sau:
''chữ cần viết nghiêng''
- Để viết vừa đậm vừa nghiêng, dùng 10 dấu phẩy trên.
Ví dụ mã nằm dưới bảng sau:
Định dạng | Mã | Kết quả |
---|---|---|
Chữ đậm | '''vật lý học''' |
vật lý học |
Chữ nghiêng | ''vật lý học'' |
vật lý học |
Chữ đậm và nghêng | '''''vật lý học''''' |
vật lý học |
Liên kết
Trang ở Wiktionary đều thường chứa các khái niệm có chứa đường liên kết đến trang khác. Để tạo liên kết, sử dụng mã wiki hai dấu ngoặc vuông:
[[tên trang]]
Trong đó tên trang
là tên trang sẽ được liên kết đến. Nếu liên kết hiện ra màu đỏ, nghĩa là trong Wiktionary tiếng Việt chưa có trang nào có tên như vậy. Nếu liên kết hiện ra màu xanh, nghĩa là đã có trang như vậy rồi.
Ngoài ra, cũng có thể liên kết đến trang khác nhưng hiển thị liên kết đó bằng một cái tên khác bằng mã:
[[Tên trang|tên hiển thị]]
Ví dụ mã nằm dưới bảng sau:
Định dạng | Mã | Kết quả |
---|---|---|
Liên kết tới trang khác | [[vật lý học]] |
vật lý học |
Liên kết tới trang khác nhưng hiển thị liên kết theo tên khác |
[[vật lý học|môn học về tự nhiên]] |
môn học về tự nhiên |
Liên kết tới đến phần trong trang (không và có hiển thị liên kết theo tên khác) |
[[Tên bài#Tên đề mục]] [[Tên bài#Tên đề mục|Tên hiển thị]] |
Tên bài#Tên đề mục |
Liên kết ngoài
- Muốn tạo trong trang một liên kết đến trang bên ngoài, dùng mã:
[địa chỉ trang_mạng_ngoài Mô tả về trang đó]
- Để tạo liên kết đến trang bên ngoài không cần mô tả về trang mà tự động hiện ra liên kết ở dạng chú thích, sử dụng mã:
[http://trang_mạng_ngoài]
- Để tạo liên kết đến trang bên ngoài tự động hiển thị ra toàn bộ liên kết đến trang ngoài, viết thẳng địa chỉ trang ngoài mà không dùng mã như sau:
http://trang_mạng_ngoài
Ví dụ:
Định dạng | Mã | Kết quả |
---|---|---|
Liên kết đến trang bên ngoài hiển thị văn bản | [http://www.wikimedia.org Trang chủ của Wikimedia] |
Trang chủ của Wikimedia |
Liên kết ngoài ở dạng chú thích | Trang chủ của Wikimedia [http://www.wikimedia.org] là nơi giúp tìm hiểu về Wikimedia. |
Trang chủ của Wikimedia [1] là nơi giúp tìm hiểu về Wikimedia. |
Liên kết đến trang ngoài hiển thị toàn bộ địa chỉ | http://www.wikimedia.org |
http://www.wikimedia.org |
Đề mục
Một trang dài nên được chia làm nhiều đề mục. Việc chia thành các đề mục giúp làm bài viết có cấu trúc hợp lý, trang dễ theo dõi, đồng thời việc sửa đổi thuận tiện do chỉ cần ấn vào nút [sửa] của đề mục để sửa đề mục này thay cho sửa cả trang.
Thông thường, chúng ta thêm một mục trong bài bằng cách viết hai dấu bằng vào đầu và cuối đoạn cần làm đề mục
==Tên đề mục==
ở trên đầu của đề mục; trong đó Tên đề mục
là tên của đề mục.
Nếu muốn thêm mục con của mục trước đó, viết thêm dấu "=" vào hai bên tên mục con, tùy vào việc bạn muốn tạo ra mục cấp độ tương ứng. Ví dụ:
===Tên mục con===
hay
====Tên mục con của mục con====
Ví dụ sau cho thấy các cấp đề mục được viết như thế nào:
Định dạng | Mã | Kết quả |
---|---|---|
Đề mục cấp 2 | == Heading 2 == |
|
Đề mục cấp 3 | === Heading 3 === |
|
Đề mục cấp 4 | ==== Heading 4 ==== |
|
Đề mục cấp 5 | ==== Heading 5 ==== |
Ví dụ sau cũng cho thấy cách sắp xếp đề mục như thế nào. Mời bạn viết thử đoạn mã sau trong Wiktionary:Chỗ thử để thí nghiệm.
Nội dung đầu ==Mục 1== Nội dung mục 1 ===Mục 1.1=== Mục con thứ nhất của mục 1 ===Mục 1.2=== Mục con thứ hai của mục 1
Bạn cũng có thể bôi đen đoạn cần làm đề mục rồi vào chức năng "Đề mục" từ phần "Nâng cao" trên thanh soạn thảo để thực hiện tạo đề mục. |
Danh sách
Để tạo các danh sách liệt kê, giúp người viết trình bày trực quan văn bản vào trang, dùng những mã cơ bản sau:
Định dạng | Mô tả | Mã | Kết quả |
---|---|---|---|
Danh sách không đánh số | Dạng liệt kê này dùng ký tự "*" viết ở đầu dòng và cho ra mục danh sách thứ tự đầu dòng. | *ý 1 *ý 2 |
|
Danh sách không đánh số nhiều cấp | Dạng liệt kê này tạo ra liệt kê con trong liệt kê lớn bằng cách viết 2 hay nhiều dấu "*" tùy cấp độ. |
*ý 1 **ý 1.1 **ý 1.2 *ý 2 **ý 2.1 ***ý 2.1.1 |
|
Danh sách đánh số | Dạng liệt kê này dùng ký tự "#" viết ở đầu dòng và cho ra mục danh sách có số thứ tự. |
#ý 1 #ý 2 |
|
Danh sách đánh số nhiều cấp | Dạng liệt kê này tạo ra liệt kê con trong liệt kê lớn bằng cách viết 2 hay nhiều dấu "#" tùy cấp độ. |
#ý 1 ##ý 1.1 ##ý 1.2 #ý 2 ##ý 2.1 ##ý 2.2 |
|
Bạn cũng có thể làm danh sách đoạn bằng cách dùng chức năng từ phần "Nâng cao" trên thanh soạn thảo. |
Đoạn văn
Khi viết mã wiki, nếu bạn xuống 1 hàng, kết quả hiển thị sẽ vẫn cùng dòng. Muốn hiển thị xuống hàng, ví dụ viết đoạn văn mới, xin xuống hàng 2 lần khi viết mã wiki.
Ví dụ | Kết quả |
---|---|
Đoạn 1 Đoạn 2 |
Đoạn 1 Đoạn 2 |
Đoạn văn chữ đậm
Viết dấu chấm phẩy ở đầu đoạn văn làm cả đoạn văn hiển thị bằng chữ đậm.
Ví dụ | Kết quả |
---|---|
|
|
Lùi hàng
Nếu bạn muốn bắt đầu đoạn văn với các nội dung bị lùi vào bên phải, đừng viết khoảng trống vào đầu. Nếu viết khoảng trống vào đầu, đoạn văn sẽ bị hiển thị ra như đoạn mã. Thay vào đó, chúng ta dùng dấu hai chấm, ":", ở đầu.
Ví dụ | Kết quả |
---|---|
:Đây là đoạn văn bị lùi vào 1 hàng
|
|
Muốn lùi vào nhiều hàng, thêm nhiều dấu hai chấm.
Ví dụ | Kết quả |
---|---|
::::Đây là đoạn văn bị lùi vào 4 hàng
|
|
Kiểu Kết hợp
- Liệt kê danh sách kết hợp tăng lề văn bản
Ví dụ | Kết quả |
---|---|
#ý 1 #:chú thích thêm #ý 2 |
|
- Đoạn văn chữ đậm kết hợp với tăng lề
Ví dụ | Kết quả |
---|---|
; Thuật ngữ : Định nghĩa ; Thuật ngữ : Định nghĩa |
|
Dùng bản mẫu
Khác
Tập tin
Miêu tả | Bạn nhập | Kết quả |
---|---|---|
Chèn tập tin | [[Tập tin:Ví dụ.jpg|nhỏ|Văn bản chú thích]] |
Ký tên
Miêu tả | Bạn nhập | Kết quả |
---|---|---|
Chữ ký có ngày | --~~~~ |
Ví dụ (thảo luận) 09:45, 21 tháng 11 2024 (UTC) |
Chữ ký | ~~~ |
Ví dụ (thảo luận) |
Thời điểm lưu trang | ~~~~~ |
09:45, 21 tháng 11 2024 (UTC) |
Tham khảo
Miêu tả | Bạn nhập | Kết quả |
---|---|---|
⧼wikieditor-toolbar-help-content-reference-description⧽ | ⧼wikieditor-toolbar-help-content-reference-syntax⧽ |
Nội dung trang[1]. |
⧼wikieditor-toolbar-help-content-rereference-description⧽ | ⧼wikieditor-toolbar-help-content-rereference-syntax⧽ |
[1] |
⧼wikieditor-toolbar-help-content-showreferences-description⧽ | ⧼wikieditor-toolbar-help-content-showreferences-syntax⧽ |
|
Nâng cao
Trang trí văn bản
Chữ nằm giữa
Dùng kết hợp <center>
và </center>
.
Mã | Kết quả |
---|---|
<center>Đoạn văn nằm ở giữa</center> |
Gạch dưới, gạch xóa
Dùng kết hợp <u>
và </u>
cho chữ gạch dưới và <s>
và </s>
hay <del>
và </del>
cho chữ gạch ngang.
Mã | Kết quả |
---|---|
<u>gạch chân</u> và <s>gạch ngang</s> và <del>gạch xóa</del>
|
gạch chân và |
Chữ nhỏ/lớn
Dùng kết hợp <small>
và </small>
cho chữ nhỏ và <big>
và </big>
cho chữ lớn.
Mã | Kết quả |
---|---|
<small>Chữ nhỏ</small> và <big>Chữ lớn</big>
|
Chữ nhỏ và Chữ lớn |
Văn bản mã nguồn
Dùng kết hợp <code>
và </code>
để tạo ra văn bản mã nguồn.
Mã | Kết quả |
---|---|
<code>int main()</code>
|
int main()
|
Văn bản mã nguồn bằng cách viết khoảng trống
Nếu đọc phần mã wiki cơ bản cho bài viết ở trên, chúng ta đã biết rằng việc viết khoảng trống ở đầu đoạn văn sẽ khiến nó hiển thị giống mã nguồn.
Mã | Kết quả |
---|---|
Khi bỏ một khoảng trống trước đoạn văn, thì đoạn văn sẽ được thể hiện theo cách đánh chữ. Lúc này, văn bản sẽ cố định định dạng và sẽ không tự động chỉnh lí hàng. |
Khi bỏ một khoảng trống trước đoạn văn, thì đoạn văn sẽ được thể hiện theo cách đánh chữ. Lúc này, văn bản sẽ cố định định dạng và sẽ không tự động chỉnh lí hàng. |
Vô hiệu mã wiki
Tất cả các mã wiki giới thiệu trong trang hướng dẫn này sẽ bị vô hiệu nếu dùng kết hợp <nowiki>
và </nowiki>
.
Mã | Kết quả |
---|---|
|
'''chữ vẫn không đậm''' |
Ẩn không hiển thị
Dùng kết hợp <!--
và -->
khiến chữ không hiện ra trong trang sau khi lưu, nhưng những người soạn thảo trang vẫn sẽ đọc được trên mã nguồn của trang khi sửa trang.
Mã | Kết quả |
---|---|
<!-- xin cho biết nguồn tham khảo của đoạn này -->
|
Toàn bộ dòng "xin cho biết nguồn tham khảo của đoạn này" không hiện ra trong trang. |
Mục lục nâng cao
- Cũng có thể tạo đề mục bằng cách dùng kết hợp mã
<h2>
và</h2>
kẹp hai bên tên của đề mục thay cho
==
(hoặc <h3>
và </h3>
thay cho
===
, ...). Cụ thể đoạn mã <h2>Tên đề mục</h2>
nằm ở vị trí bất kỳ trong mã nguồn của bài viết tạo ra mục cấp độ 2 tương ứng với tên đề mục là Tên đề mục
.
- Mục lục tự động hiện ra ở đầu trang, phía bên trái, khi trong bài viết có nhiều hơn 3 mục.
- Nếu muốn mục lục nằm ở bên phải và ở đoạn tùy ý của bạn, dùng
{{Mục lục bên phải}}
. - Nếu không muốn mục lục hiện ra, viết mã
__NOTOC__
vào bài. Nếu không muốn một mục bạn mới tạo ra được ghi vào mục lục, dùng kết hợp mã<h2>
và</h2>
thay cho==
(hoặc<h3>
và</h3>
thay cho===
, ...). - Nếu muốn mục lục luôn hiện ra ngay cả khi có ít hơn 3 mục, viết mã
__TOC__
vào bài.
- Nếu muốn mục lục nằm ở bên phải và ở đoạn tùy ý của bạn, dùng
Khác
- Viết 4 hoặc nhiều hơn các dấu trừ, "-", ở đầu đoạn văn sẽ tạo ra một gạch ngang. Thể hiện này rất ít khi dùng trong trang.
- Dùng biến hệ thống là những mã trông giống như bản mẫu và cho hiển thị ra những số hay chữ. Dưới đây là một số biến hệ thống hay được dùng.
Nội dung | Mã | Hiển thị |
---|---|---|
Tháng | {{THÁNGNÀY}} hay {{CURRENTMONTH}} | 11 |
Tên tháng | {{TÊNTHÁNGNÀY}} hay {{CURRENTMONTHNAME}} | tháng 11 |
Ngày | {{NGÀYNÀY}} hay {{CURRENTDAY}} | 21 |
Thứ | {{TÊNNGÀYNÀY}} hay {{CURRENTDAYNAME}} | Thứ năm |
Năm | {{NĂMNÀY}} hay {{CURRENTYEAR}} | 2024 |
Giờ | {{GIỜNÀY}} hay {{CURRENTTIME}} | 09:45 |
Số bài viết | {{SỐBÀI}} hay {{NUMBEROFARTICLES}} | 280.075 |
Số tập tin | {{SỐTẬPTIN}} hay {{NUMBEROFFILES}} | 3 |
Tên dự án | {{TÊNMẠNG}} hay {{SITENAME}} | Wiktionary |
Tên máy chủ | {{MÁYCHỦ}} hay {{SERVER}} | //vi.wiktionary.org |
Tên miền không gian | {{KHÔNGGIANTÊN}} hay {{NAMESPACE}} | Trợ giúp |
Tên trang | {{TÊNTRANG}} hay {{PAGENAME}} | Sửa đổi |
Số của tên miền không gian | {{ns:0}} … {{ns:14}} | {{ns:1}}→Thảo luận |
Thể loại
Khi bạn viết trang mới, hãy dành thời gian xếp trang vào các thể loại thích hợp giúp người đọc dễ tra cứu và quảng bá trang của bạn.
Thông thường, chúng ta thêm một thể loại vào trang bằng mã:
[[Thể loại:Tên thể loại]]
ở trên cuối trang; trong đó Tên thể loại
là tên thể loại bạn muốn trang đó được thêm vào.
Nếu bạn muốn tạo liên kết đến một thể loại, hãy dùng định dạng sau, chú ý là có dấu hai chấm (:) đằng trước từ "thể loại":
[[:Thể loại:Tên thể loại]]
Để có giúp đỡ nâng cao về Thể loại, xem Trợ giúp:Thể loại và Help:Category (bằng tiếng Anh) trên Meta-Wiki.
Liên kết đến Wikipedia
Thêm w:
đằng trước địa chỉ của liên kết, thí dụ như [[w:Đức]]
hay là [[w:Đức|Nước Đức]]
. Hoặc dùng {{w}}
.
Liên quan đến mục từ
Cấu trúc
Các mục từ tại Wiktionary tuân theo cấu trúc chuẩn. Xem các chi tiết tại Wiktionary:Sơ đồ mục từ.
Dấu, những chữ thuộc ngôn ngữ khác, và cách phát âm
Wiktionary dùng hai bộ chữ AHD (enPR) và IPA. Xem Phụ lục:Biểu diễn ngữ âm tiếng Anh và Wiktionary:IPA để biết thêm.