Wiktionary:Thảo luận
Thảo luận |
Hoan nghênh bạn đã đến với Wiktionary! Ở đây cộng đồng Wiktionary hỏi và trả lời về các vấn đề như sửa trang, các quy định, và nhiều vấn đề khác của cộng đồng này. Nếu bạn muốn đăng các công việc cần bảo quản viên xử lý hay giúp đỡ hoặc thảo luận với các bảo quản viên, vui lòng truy cập trang Wiktionary:Tin nhắn cho bảo quản viên.
Nếu muốn trả lời ai:
|
- Thảo luận mới
- Trợ giúp
- Bản mẫu
- Xem thêm
- Thảo luận Thành viên:Laurent Bouvier – các thảo luận về PiedBot, robot đã nhập phần nhiều mục từ vào đây
- Thảo luận Thành viên:David – thảo luận về việc sửa các tiêu bản biến cách tiếng Nga
Lưu trữ | ||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
|
Community Wishlist 2020
[sửa]The 2020 Community Wishlist Survey is now open! This survey is the process where communities decide what the Community Tech team should work on over the next year. We encourage everyone to submit proposals until the deadline on November 11, 2019, or comment on other proposals to help make them better.
This year, we’re exclusively focusing on smaller projects (i.e., Wikibooks, Wiktionary, Wikiquote, Wikisource, Wikiversity, Wikispecies, Wikivoyage, and Wikinews). We want to help these projects and provide meaningful improvements to diverse communities. If you’re a member of any of these projects, please participate in the survey! To submit proposals, see the guidelines on the survey page. You can write proposals in any language, and we will translate them for you. Thank you, and we look forward to seeing your proposals!
IFried (WMF) 19:30, ngày 4 tháng 11 năm 2019 (UTC)
Wiki Loves Folklore
[sửa]Hello Folks,
Wiki Loves Love is back again in 2020 iteration as Wiki Loves Folklore from 1 February, 2020 - 29 February, 2020. Join us to celebrate the local cultural heritage of your region with the theme of folklore in the international photography contest at Wikimedia Commons. Images, videos and audios representing different forms of folk cultures and new forms of heritage that haven’t otherwise been documented so far are welcome submissions in Wiki Loves Folklore. Learn more about the contest at Meta-Wiki and Commons.
Kind regards,
Wiki Loves Folklore International Team
— Tulsi Bhagat (contribs | talk)
sent using MediaWiki message delivery (thảo luận) 06:15, ngày 18 tháng 1 năm 2020 (UTC)
Global bot policy proposal: invitation to a Meta discussion
[sửa]Xin chào!
I apologize for sending a message in English. Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn. According to the list, your wiki project currently is opted in to the global bot policy. Under this policy, bots that fix double redirects or maintain interwiki links are allowed to operate under a global bot flag that is assigned directly by the stewards.
As the Wikimedia projects developed, the need for the current global bot policy decreased, and in the past years, no bots were appointed via that policy. That is mainly given Wikidata were estabilished in 2013, and it is no longer necessary to have dozens of bots that maintain interwiki links.
A proposal was made at Meta-Wiki, which proposes that the stewards will be authorized to determine whether an uncontroversial task may be assigned a global bot flag. The stewards already assign permissions that are more impactful on many wikis, namely, global sysops and global renamers, and I do not think that trust should be an issue. The stewards will assign the permission only to time-proven bots that are already approved at a number of projects, like ListeriaBot.
By this message, I would like to invite you to comment in the global RFC, to voice your opinion about this matter.
Thank you for your time.
Best regards,
Martin Urbanec (thảo luận) 11:49, ngày 24 tháng 11 năm 2020 (UTC)
Wiki Loves Folklore 2021 is back!
[sửa]Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn
You are humbly invited to participate in the Wiki Loves Folklore 2021 an international photography contest organized on Wikimedia Commons to document folklore and intangible cultural heritage from different regions, including, folk creative activities and many more. It is held every year from the 1st till the 28th of February.
You can help in enriching the folklore documentation on Commons from your region by taking photos, audios, videos, and submitting them in this commons contest.
Please support us in translating the project page and a banner message to help us spread the word in your native language.
Kind regards,
Wiki loves Folklore International Team
MediaWiki message delivery (thảo luận) 13:25, ngày 6 tháng 2 năm 2021 (UTC)
Proposal: Set two-letter project shortcuts as alias to project namespace globally
[sửa]Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn
Hello everyone,
I apologize for posting in English. I would like to inform everyone that I created a new global request for comment (GRFC) at Meta Wiki, which may affect your project: m:Requests for comment/Set short project namespace aliases by default globally.
In this GRFC, I propose that two-project shortcuts for project names will become a default alias for the project namespace. For instance, on all Wikipedias, WP will be an alias to the Wikipedia: namespace (and similar for other projects). Full list is available in the GRFC.
This is already the case for Wikivoyages, and many individual projects asked for this alias to be implemented. I believe this makes it easier to access the materials in the project namespace, as well as creating shortcuts like WP:NPOV, as well as helps new projects to use this feature, without having to figure out how to request site configuration changes first.
As far as I can see, Wiktionary currently does not have such an alias set. This means that such an alias will be set for you, if the GRFC is accepted by the global community.
I would like to ask all community members to participate in the request for comment at Meta-Wiki, see m:Requests for comment/Set short project namespace aliases by default globally.
Please feel free to ask me if you have any questions about this proposal.
Best regards,
--Martin Urbanec (talk) 14:13, ngày 18 tháng 2 năm 2021 (UTC)
Global bot policy changes
[sửa]Xin chào!
I apologize for sending a message in English. Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn. According to the list, your wiki project is currently opted in to the global bot policy. As such, I want to let you know about some changes that were made after the global RfC was closed.
- Global bots are now subject to a 2 week discussion, and it'll be publicized via a MassMessage list, available at Bot policy/New global bot discussion on Meta. Please subscribe yourself or your wiki if you are interested in new global bots proposals.
- For a bot to be considered for approval, it must demonstrate it is welcomed in multiple projects, and a good way to do that is to have the bot flag on at least 5 wikis for a single task.
- The bot operator should make sure to adhere to the wiki's preference as related to the use of the bot flag (i.e., if a wiki doesn't want a bot to use the flag as it edits, that should be followed).
Thank you for your time.
Best regards,
—Thanks for the fish! talk•contribs 18:48, ngày 6 tháng 4 năm 2021 (UTC)
Chữ Hán hay chữ Nôm
[sửa]Tôi có sửa trang Trợ giúp:Chữ Nôm, tôi muốn biết rõ đây là chữ Hán hay chữ Nôm? Vì có nơi gọi là “chữ Hán” nên tôi không biết rõ thế nào. Xin cảm ơn. Ccv2020 (thảo luận) 02:52, ngày 21 tháng 7 năm 2021 (UTC)
- @Ccv2020:
- Đọc w:Chữ Hán và w:Chữ Nôm.
- Nhìn chung, chữ Nôm là sản phẩm sáng tạo phái sinh từ chữ Hán, thường gồm hai chữ Hán (một để tượng hình, một để tượng thanh) ghép lại với nhau. Vì vậy, người Hán đọc chữ Hán thì hiểu, còn đọc chữ Nôm sẽ thấy giống nhưng không hiểu được.
- NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 05:37, ngày 28 tháng 7 năm 2021 (UTC)
Cập nhật tiện ích tháng 10/2021
[sửa]Thông báo: Trong tháng 10/2021, Wiktionary tiếng Việt chính thức đưa vào sử dụng tiện ích “Tin nhắn theo giờ địa phương” sử dụng trong thảo luận, hiển thị giờ địa phương thay vì UTC cho các tin nhắn. Bạn có thể sử dụng ngay tại Đặc biệt:Tùy chọn#mw-prefsection-gadgets.
Thống kê tiện ích hàng tháng được thực hiện bởi: Ccv2020 (thảo luận) 09:42, ngày 4 tháng 11 năm 2021 (UTC)
Phụ lục
[sửa]Một số "phụ lục" đã được tạo ra gần đây dùng tiền tố "Phụ lục:" trong tên trang giống không gian tên. Tuy nhiên, wiki này chưa có không gian tên Phụ lục, nên các trang này thực sự là mục từ bình thường. Tôi nghĩ nên di chuyển các trang này sang không gian tên Wiktionary hoặc yêu cầu nhóm quản lý phần mềm tạo ra không gian tên Phục lục, để tránh sự cố trong tiện ích hoặc phần mềm tái sử dụng nội dung Wiktionary. – Nguyễn Xuân Minh 💬 06:51, ngày 15 tháng 11 năm 2021 (UTC)
- Mxn: Có thể nên nhờ một số người có kinh nghiệm bên Wikipedia sang đây giúp. Tôi chưa bao giờ yêu cầu nhóm quản lý phần mềm làm gì bao giờ cả. Nhìn cách làm của họ, lần sau tôi sẽ không phụ thuộc vào các thành viên Wikipedia nữa. Ccv2020 (thảo luận) 14:16, ngày 15 tháng 11 năm 2021 (UTC)
- Ccv2020 Tôi nghĩ nên đổi sang không gian Wiktionary, để khỏi phải đi xin tạo không gian khá rắc rối.--Thienhau2003 (thảo luận) 08:41, ngày 16 tháng 11 năm 2021 (UTC)
- Thienhau2003: Tôi nghĩ điều đó chỉ nên là tạm thời, không được duy trì lâu. Nếu được vậy tôi sẽ đồng ý chuyển. Ccv2020 (thảo luận) 09:09, ngày 16 tháng 11 năm 2021 (UTC)
Biểu quyết đề xuất không gian tên “Phụ lục” cho Wiktionary tiếng Việt
[sửa]Hỗ trợ việc cập nhật không gian tên
[sửa]Nhờ một trong số các thành viên sau đây: Mxn, Kateru Zakuro, TheHighFighter2 giúp tôi thực hiện việc này. Mấy ngày hôm nay tôi khá bận rộn, nên tôi khó có thể tự thực hiện việc này. Xin cảm ơn các thành viên. Ccv2020 (thảo luận) 14:23, ngày 8 tháng 12 năm 2021 (UTC)
- @Ccv2020: Hình như việc này chưa có ai làm? NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 12:38, ngày 25 tháng 12 năm 2021 (UTC)
- Thôi, tôi tự làm rồi vì dạo này có thời gian, tiến hành càng nhanh càng tốt. – Ccv2020 (thảo luận) 02:05, ngày 26 tháng 12 năm 2021 (UTC)
- Thông báo quan trọng
Xin thông báo đến toàn thể các thành viên đang hoạt động trên Wiktionary: Hai không gian tên “Phụ lục” và “Thảo luận Phụ lục” đã được thêm vào Wiktionary tiếng Việt. Mong các thành viên lưu ý. Xin cảm ơn. ⎕ – ⍰ – 〿 09:42, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)
Cập nhật tiện ích tháng 11/2021
[sửa]Thông báo: Trong tháng 11/2021, Wiktionary tiếng Việt chính thức đồng bộ hóa tiện ích với Wikipedia tiếng Việt và Wikipedia tiếng Anh. Trong đó, tính năng popup chuyển hướng đã được cập nhật. Bạn có thể sử dụng ngay phiên bản mới của tiện ích tại Đặc biệt:Tùy chọn#mw-prefsection-gadgets.
Thống kê tiện ích hàng tháng được thực hiện bởi: Ccv2020 (thảo luận) 00:56, ngày 2 tháng 12 năm 2021 (UTC)
Ngữ cảnh
[sửa]Hiện có thảo luận về việc hiện đại hóa các bản mẫu ngữ cảnh, xin mọi người tham gia cho ý kiến. – Nguyễn Xuân Minh 💬 20:23, ngày 18 tháng 12 năm 2021 (UTC)
Cuộc thi thiết kế logo Tết cho Wiktionary tiếng Việt năm 2022
[sửa]- Lời cảm ơn của người mở cuộc thi
Như vậy, sau 10 năm kể từ lần thay logo Tết duy nhất của dự án, cuối cùng Wiktionary tiếng Việt đã chính thức có logo Tết mới. Xin trân trọng cảm ơn tất cả các thành viên trên mọi dự án Wiki đã tham gia thiết kế, bình chọn cũng như những ý kiến, đóng góp cho cuộc thi. Danh sách cảm ơn:
- Kateru Zakuro
- ThiênĐế98
- Lâm Đức Anh
- Minhphamthe45
- Nguyentrongphu
- Kien0411
- Tomatoess0
- Ioe2015
- Băng Tỏa
- Thingofme
- Dattuminh
- Russian Federal Subjects
Cảm ơn những ý kiến đóng góp về luật lệ cuộc thi của Lâm Đức Anh. Do cuộc thi mới được tổ chức lần đầu nên sẽ có một vài thiếu sót, mong các bạn thông cảm.
Một lần nữa, xin cảm ơn các bạn đã giúp đỡ dự án này hồi sinh, phát triển trở lại. Dù cho có thể các bạn chỉ thực hiện vài sửa đổi ở đây, nhưng chúng cũng là những động lực quý giá để đưa Wiktionary tiếng Việt trở thành một dự án có mức độ quan trọng như những dự án khác.
Hy vọng rằng cuộc thi này sẽ là một nguồn động lực để giúp cho các dự án Wiki tiếng Việt khác hồi sinh.
Xin chúc cho cộng đồng Wiktionary sẽ sớm mở rộng về quy mô và phát triển về chiều sâu mạnh hơn nữa, và xin chúc cho cộng đồng Wiktionary có một năm mới tràn đầy năng lượng, tạo nên những mảnh ghép ngôn ngữ đa dạng và sống động, với những ý tưởng lớn lao và hướng đến một tương lai tươi sáng, nhằm tạo nên một cuốn từ điển mở trực tuyến trở nên hoàn thiện và đầy đủ hơn, cho bạn – cho tôi – cho mọi người.
Tôi xin kết thúc lời cảm ơn tại đây. ⎕ – ⍰ – 〿 13:10, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)
- Thực hiện thay logo Tết cho Wiktionary tiếng Việt
Theo như kết quả ở trên, nhờ bạn Kateru Zakuro thực hiện thay logo Tết 2022 cho Wiktionary tiếng Việt. Xin cảm ơn. ⎕ – ⍰ – 〿 14:47, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)
- Từ 2012 đến nay, chúng ta chắc không chọn biểu trưng Tết nào vì Trang Chính đã tự động thay hình hoa mai vào ba ngày Tết. Phương pháp này có vẻ tiện tay nhưng khá bình thường. Năm nay Trang Chính có một thiết kế hoàn toàn mới, nên tôi rất mừng các bạn đã tổ chức cuộc biểu quyết này để chào đón năm mới một cách vui vẻ hơn. Chúc các bạn một năm mới mang nhiều ý nghĩa và ngữ nghĩa.
:^)
– Nguyễn Xuân Minh 💬 09:38, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)- Nhờ bạn thay logo mới giúp mình với, sắp Tết rồi :))), cảm ơn bạn. – ⎕ – ⍰ – 〿 11:34, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)
Lời chúc năm mới đặc biệt
[sửa]--Kateru Zakuro (thảo luận) 14:28, ngày 31 tháng 12 năm 2021 (UTC)
- 2 – 2402:800:61CA:4E8B:A805:992C:2DD8:53B5 (thảo luận) 02:04, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC) – Thảo luận này đã bị ẩn vì lý do thử nghiệm. Ccv2020 (thảo luận) 08:36, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC)
Cập nhật tiện ích tháng 12/2021
[sửa]Thông báo: Trong tháng 12/2021, Wiktionary tiếng Việt chính thức có thêm tính năng hiển thị đồng hồ bằng giờ địa phương (UTC), có một liên kết dùng để làm mới trang. Bạn có thể sử dụng ngay tiện ích này tại Đặc biệt:Tùy chọn#mw-prefsection-gadgets.
Thống kê tiện ích hàng tháng được thực hiện bởi: Ccv2020 (thảo luận) 14:14, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC)
Cần thống nhất vấn đề này
[sửa]Có thể nói Wiktionary tiếng Việt hiện tại có cách sử dụng mã ngôn ngữ có thể nói là kỳ lạ và khác nhất so với nhiều Wiktionary khác. Trong khi đa số Wiki dùng mã ISO 639-1 (2 ký tự) đối với ngôn ngữ có mã 2 ký tự và chỉ sử dụng ISO 639-3 (3 ký tự) khi ngôn ngữ đó không có mã 2 ký tự mà có mã 3 ký tự thì ở Wiktionary tiếng Việt chỉ sử dụng ISO 639-3 (3 ký tự) đối với tất cả trường hợp. Đa số bản mẫu Wiktionary nhiều ngôn ngữ và cách định dạng mã ngôn ngữ dự án Wikimedia đều theo quy tắc trên nên sử dụng khác thường ở Wiktionary tiếng Việt gây khó khăn rất lớn trong việc hiện đại hóa khi nhiều bản mẫu và mô đun ở đây đang được hiện đại hóa, hướng đến tự động hoàn toàn việc xác định loại từ mà không cần phải chỉ định tham số, trừ trường hợp loại từ đặc biệt. Nhiều nơi đã bắt đầu sử dụng bản mẫu từ Wiktionary tiếng Anh nên nếu không thống nhất về mã ngôn ngữ sẽ rất loạn trong cách biên tập và sử dụng bản mẫu.
- Vì vậy đề nghị áp dụng quy tắc thống nhất tất cả mục từ Wiktionary tiếng Việt như nhiều Wiktionary khác
- Sử dụng mã hai chữ cái đối với ngôn ngữ có mã theo tiêu chuẩn ISO 639-1. Danh sách mã ISO.
- Nếu ngôn ngữ không có mã hai chữ cái theo tiêu chuẩn ISO 639-1, sử dụng mã ba chữ cái trong tiêu chuẩn ISO 639-3. Đối với mục từ đa ngữ, sử dụng mã
mul
như bình thường.
Không biết mọi người có ý kiến gì không, xin tag Ccv2020, Mxn, và TheHighFighter2 vào ý kiến.--Kateru Zakuro (thảo luận) 15:04, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)
- Tôi không rõ bản mẫu ở đây như thế nào, nhưng vẫn Đồng ý việc áp dụng mã ISO 639-1. NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 15:07, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)
- NguoiDungKhongDinhDanh Bản mẫu ở đây trước theo ISO 639-3, ví dụ như Tiếng Tagalog hay Tiếng Tagalog.--Kateru Zakuro (thảo luận) 15:27, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)
- Tôi hiểu, ý tôi là tôi không hoạt động chính ở đây nên không rõ cơ chế hoạt động và tương thích lẫn nhau của bản mẫu thế nào. Tuy nhiên, nếu bạn cần công cụ để di chuyển thì có thể gắn thẻ tôi, đồ chơi tôi có đủ. NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 15:32, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)
- NguoiDungKhongDinhDanh Bản mẫu ở đây trước theo ISO 639-3, ví dụ như Tiếng Tagalog hay Tiếng Tagalog.--Kateru Zakuro (thảo luận) 15:27, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)
- Ý kiến: Vấn đề này có vẻ khó… Mã ISO 639-1 có vẻ đơn giản hơn vì chỉ cần dùng hai chữ cái. Còn ISO 639-3 cần tới ba chữ cái… Tôi sẽ suy nghĩ vậy. ⎕ – ⍰ – 〿 01:21, ngày 9 tháng 1 năm 2022 (UTC)
- Bạn cảm thấy khó nhưng mà nếu nhìn ra thì không khó vì quy tắc tôi nói ở trên được sử dụng phổ biến trên Wiktionary khác như Wikit Wiktionary tiếng Anh, do chúng ta theo kiểu khác người nên anh cảm thấy lạ thôi. Tôi cũng mong có đồng thuận sớm để đưa Wiktionary về với thông lệ chung để cập nhật cho ổn chứ hệ thống bản mẫu Wiktionary hiện tại nhìn chán quá rồi. – Kateru Zakuro (thảo luận) 02:39, ngày 10 tháng 1 năm 2022 (UTC)
- Tôi chợt nhận ra ngay cả tên miền trên các trang web của wiki cũng theo nguyên tắc này… Vậy tôi sẽ Đồng ý. Vấn đề tiếp theo là tìm người hỗ trợ việc chuyển đổi. ⎕ – ⍰ – 〿 14:35, ngày 10 tháng 1 năm 2022 (UTC)
- Kateru Zakuro: Tôi nghĩ cần tạo ra một trang hướng dẫn nguyên tắc về mã ngôn ngữ, giống liên kết bạn đưa ra ở trên. ⎕ – ⍰ – 〿 14:39, ngày 10 tháng 1 năm 2022 (UTC)
- Tôi xin phép rút đề xuất này vì nhận ra là việc đổi ở đây sẽ phải đổi rất nhiều chỗ giao diện khác, đặc biệt là trình tạo ngôn ngữ vẫn theo kiểu cũ (nó khá lỗi thời rồi, cần bỏ vụ biến cách), hệ thống đầu đề cũng vậy. Hiện tại đã có Tiếng Tagalog đổi từ mã 3 sang 2 chữ số có thể tạm thời giải quyết mâu thuẫn giữa việc chuyển đổi này, trước hết sẽ từ từ cập nhật những bản mẫu không cần dùng mã ngôn ngữ như Tiếng Tagalog chuyển sang mô đun.--Kateru Zakuro (thảo luận) 02:44, ngày 14 tháng 1 năm 2022 (UTC)
- Tôi chợt nhận ra ngay cả tên miền trên các trang web của wiki cũng theo nguyên tắc này… Vậy tôi sẽ Đồng ý. Vấn đề tiếp theo là tìm người hỗ trợ việc chuyển đổi. ⎕ – ⍰ – 〿 14:35, ngày 10 tháng 1 năm 2022 (UTC)
- Bạn cảm thấy khó nhưng mà nếu nhìn ra thì không khó vì quy tắc tôi nói ở trên được sử dụng phổ biến trên Wiktionary khác như Wikit Wiktionary tiếng Anh, do chúng ta theo kiểu khác người nên anh cảm thấy lạ thôi. Tôi cũng mong có đồng thuận sớm để đưa Wiktionary về với thông lệ chung để cập nhật cho ổn chứ hệ thống bản mẫu Wiktionary hiện tại nhìn chán quá rồi. – Kateru Zakuro (thảo luận) 02:39, ngày 10 tháng 1 năm 2022 (UTC)
- @Kateru Zakuro: Xin lỗi vì trả lời rất trễ... Wiki này thực sự chỉ sử dụng các mã ngôn ngữ ba chữ vì một trong những bảo quản viên đầu tiên đến đây từ Wiktionary tiếng Hà Lan. Wiki này từng là một trong những phiên bản lớn nhất và hồi đó đã thống nhất về việc sử dụng các mã ngôn ngữ ba chữ, thí dụ trong các đầu đề ngôn ngữ. Sau đó, PiedBot nhập các từ điển FVDP theo tiêu chuẩn này. Nếu muốn thống nhất các mã ngôn ngữ theo Wiktionary tiếng Anh thì có lẽ nên chạy bot để thống nhất các mục từ hiện tại. Nếu không thì người ta sẽ nhầm lẫn nhiều ngôn ngữ vì phải nhớ cả hai tiêu chuẩn. Nói chung, tôi không còn chú trọng lắm về định dạng của mã nguồn wiki thô, vì mai mốt chúng ta sẽ biên tập phần lớn nội dung tại Wikidata qua các biểu mẫu dễ sử dụng hơn mã wiki. – Nguyễn Xuân Minh 💬 09:51, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)
Wiki Loves Folklore is back!
[sửa]Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn
You are humbly invited to participate in the Wiki Loves Folklore 2022 an international photography contest organized on Wikimedia Commons to document folklore and intangible cultural heritage from different regions, including, folk creative activities and many more. It is held every year from the 1st till the 28th of February.
You can help in enriching the folklore documentation on Commons from your region by taking photos, audios, videos, and submitting them in this commons contest.
You can also organize a local contest in your country and support us in translating the project pages to help us spread the word in your native language.
Feel free to contact us on our project Talk page if you need any assistance.
Kind regards,
Wiki loves Folklore International Team
--MediaWiki message delivery (thảo luận) 13:15, ngày 9 tháng 1 năm 2022 (UTC)
Subscribe to the This Month in Education newsletter - learn from others and share your stories
[sửa]Dear community members,
Greetings from the EWOC Newsletter team and the education team at Wikimedia Foundation. We are very excited to share that we on tenth years of Education Newsletter (This Month in Education) invite you to join us by subscribing to the newsletter on your talk page or by sharing your activities in the upcoming newsletters. The Wikimedia Education newsletter is a monthly newsletter that collects articles written by community members using Wikimedia projects in education around the world, and it is published by the EWOC Newsletter team in collaboration with the Education team. These stories can bring you new ideas to try, valuable insights about the success and challenges of our community members in running education programs in their context.
If your affiliate/language project is developing its own education initiatives, please remember to take advantage of this newsletter to publish your stories with the wider movement that shares your passion for education. You can submit newsletter articles in your own language or submit bilingual articles for the education newsletter. For the month of January the deadline to submit articles is on the 20th January. We look forward to reading your stories.
Older versions of this newsletter can be found in the complete archive.
More information about the newsletter can be found at Education/Newsletter/About.
For more information, please contact spatnaikwikimedia.org.
Thêm một vấn đề lớn nữa ở Wiktionary tiếng Việt
[sửa]Sau khi kiểm tra Đặc biệt:Trang ngắn, tôi phát hiện đặc điểm của các trang có dung lượng rất ngắn này gồm thiếu liên kết, không có thể loại là chủ yếu. Do số lượng mục từ kiểu này khá nhiều nên nó đã trở thành một vấn đề lớn nữa ở Wiktionary tiếng Việt. Mong các bạn dành thời gian cải thiện lại chúng. Xin cảm ơn. ⎕ – ⍰ – 〿 13:24, ngày 9 tháng 2 năm 2022 (UTC)
- Đây là những mục từ được tạo trong thời gian năm 2017, thời gian gần như không ai quản lý Wiktionary nên cũng không trách được. – Kateru Zakuro (thảo luận) 03:57, ngày 11 tháng 2 năm 2022 (UTC)
- Tôi không có ý trách ai cả. Quan trọng là có ai đủ thời gian để cải thiện lại chúng. Tôi thì hiện nay không dùng máy tính nhiều nên không thể làm hết được. – ⎕ – ⍰ – 〿 13:59, ngày 11 tháng 2 năm 2022 (UTC)
Phát hiện trường hợp ngôn ngữ không có mã ISO 639: Saanich
[sửa]Kiểm tra trên trang web chính thức của ISO 639-3, không có kết quả. Wikipedia tiếng Anh cho rằng mã ISO 15924 của ngôn ngữ này cũng là “Latn”. Vậy trường hợp này nên giải quyết thế nào? Xin cảm ơn. ⎕ – ⍰ – 〿 11:37, ngày 22 tháng 2 năm 2022 (UTC)
- Ccv2020 Theo tôi, thì có thể dùng mã "-saan-" (viết tắt của 4 chữ cái đầu)--.--TheHighFighter2 (thảo luận) 00:39, ngày 24 tháng 2 năm 2022 (UTC)
- @Ccv2020: Tiếng Saanich trực thuộc tiếng Salish eo bắc có mã ISO 639 là "str". [1] Wiktionary tiếng Anh sử dụng mã này trong en:Module:languages/canonical names. ISO 15924 là "Latn" chỉ có nghĩa rằng ngôn ngữ này được viết bằng chữ Latinh. – Nguyễn Xuân Minh 💬 22:47, ngày 21 tháng 5 năm 2022 (UTC)
- Mxn: Cảm ơn bạn đã hỗ trợ. ⎕ – ⍰ – 〿 02:15, ngày 22 tháng 5 năm 2022 (UTC)
Gadget TabbedLanguages hình như không hoạt động tốt với bảng nổi. Liên kết đến Đặc biệt:Tiền tố không nhấp được. NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 09:23, ngày 24 tháng 4 năm 2022 (UTC)
- NguoiDungKhongDinhDanh: Tôi thấy nó vẫn hoạt động bình thường. Bạn thử kiểm tra xem lỗi do xung đột tiện ích nào. ⎕ – ⍰ – 〿 10:42, ngày 24 tháng 4 năm 2022 (UTC)
- @Ccv2020: Tôi đã thử bật safemode. Kết quả vẫn vậy. NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 10:48, ngày 24 tháng 4 năm 2022 (UTC)
- @NguoiDungKhongDinhDanh: Có cài tiện ích wiki khác nào không? – Nguyễn Xuân Minh 💬 22:38, ngày 21 tháng 5 năm 2022 (UTC)
- @Mxn: Một số, nhưng có vẻ không liên quan. Anh có thể thử tải gadget bằng bảng điều khiển của trình duyệt khi bật safemode. NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 22:43, ngày 21 tháng 5 năm 2022 (UTC)
- @NguoiDungKhongDinhDanh: Chế độ safemode tắt tất cả các tiện ích, kể cả TabbedLanguages, nên dĩ nhiên nó không hoạt động. Đọc lại hình như bạn báo cáo về
{{zho-prefix}}
chiếm cả một bên trang. Theo tôi, bản mẫu này nên được đưa bên dưới{{-Hani-}}
vì nó có liên quan đến phần đó. Nếu không thì tiện ích nên đưa hộp này tới đâu? – Nguyễn Xuân Minh 💬 22:52, ngày 21 tháng 5 năm 2022 (UTC)- @Mxn: ...và vì thế nên tôi mới tải thủ công bằng bảng điều khiển trình duyệt. Ngoài ra, lỗi chỉ tái hiện được nếu mục lục bị ẩn. NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 23:00, ngày 21 tháng 5 năm 2022 (UTC)
- @NguoiDungKhongDinhDanh: Chế độ safemode tắt tất cả các tiện ích, kể cả TabbedLanguages, nên dĩ nhiên nó không hoạt động. Đọc lại hình như bạn báo cáo về
- @Mxn: Một số, nhưng có vẻ không liên quan. Anh có thể thử tải gadget bằng bảng điều khiển của trình duyệt khi bật safemode. NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 22:43, ngày 21 tháng 5 năm 2022 (UTC)
- @NguoiDungKhongDinhDanh: Có cài tiện ích wiki khác nào không? – Nguyễn Xuân Minh 💬 22:38, ngày 21 tháng 5 năm 2022 (UTC)
- @Ccv2020: Tôi đã thử bật safemode. Kết quả vẫn vậy. NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 10:48, ngày 24 tháng 4 năm 2022 (UTC)
Lỗi hiển thị liên kết?
[sửa]Gần đây, khi tôi vừa tạo trang mới thì vẫn thấy xuất hiện liên kết đỏ. Cụ thể là sau khi thêm liên kết đó vào một trang rồi tạo trang đó, sau khi tải lại trang thì liên kết đỏ vẫn xuất hiện, trong khi thực tế trang đã tồn tại. Không rõ đây có phải lỗi hay không, nhưng khi làm mới trang hoàn toàn thì không thấy xuất hiện liên kết đỏ nữa. Ai đó xin giải thích giúp mình với, xin cảm ơn. ⎕ – ⍰ – 〿 02:20, ngày 27 tháng 4 năm 2022 (UTC)
- Ngắn gọn: Do bộ nhớ đệm. Dài dòng: en:Cache (computing). NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 15:15, ngày 5 tháng 5 năm 2022 (UTC)
Dữ liệu từ điển học từ Wikidata
[sửa]Hôm nay nhóm phát triển phần mềm đã kích hoạt chức năng lấy dữ liệu từ điển học từ Wikidata (Wikidata lexicographical data) tại wiki này. Chúng ta có thể lưu trữ các siêu dữ liệu về ngữ nghĩa, từ đồng nghĩa/trái nghĩa, dịch thuật, chữ Nôm, v.v. tại Wikidata dưới dạng có cấu trúc, có sẵn giao diện đàng hoàng thay vì phải nhớ cú pháp mã wiki chính xác. Như vầy các phiên bản Wiktionary có thể dùng chung các dữ liệu và phát triển cùng nhau. Xem thí dụ các từ vị (lexeme) sau:
Dữ liệu tiếng Việt còn thiếu đối với các ngôn ngữ khác, hiện tại xếp hạng thứ 61 sau những ngôn ngữ nhỏ tí như Phạn, Mân Nam, Klingon. Chúng ta có thể sử dụng các công cụ như Dịch vụ Truy vấn Wikidata và QuickStatements để truy vấn và tự động sửa đổi hàng loạt từ vị:
Chúng ta có thể xây dựng các mô đun và bản mẫu để tự động tạo ra nội dung của mục từ. Tương lai thí dụ nếu muốn tạo mục từ tiếng Anh mới, chỉ việc dịch các ngữ nghĩa bên Wikidata và đưa ID từ vị (lexeme ID) vào mục từ là tất cả nội dung sẽ xuất hiện, không cần biết cách chia động từ hoặc liệt kê các từ đồng nghĩa thủ công. Ngoài ra, Wikisource tiếng Việt cũng có thể tạo các tham khảo chéo trong các cuốn từ điển cổ như Từ điển Việt–Bồ–La. Hôm nay tôi thử xây một mô đun và bản mẫu tự động liệt kê các chữ Nôm ứng với một ID từ vị: chỉ việc đưa {{Thử/Mxn/nôm|L1867}}
vào bánh#Tiếng Việt để chèn danh sách này. Một số phiên bản Wiktionary khác đã bắt đầu xây dựng các bản mẫu phức tạp hơn.
Lưu ý rằng phần mềm Wikidata vẫn đang được phát triển tích cực. Trong tiếng Việt, chúng ta rất cần phần mềm cho phép một từ vị ứng với hơn một chữ Nôm. Tạm thời chúng ta đang lạm dụng các "dạng" để lưu trữ các chữ Nôm. Chúng ta cũng chờ đợi nhóm phát triển kích hoạt mã ngôn ngữ vi-Hani
để nhắc đến chữ Nôm thay vì mã tạm vi-x-Q8201
. (Chữ nho đã có mã lzh
.)
Đây chỉ là bước đầu tiên trong một quá trình rất lớn. Cộng đồng Wikidata có nhiều người chuyên môn về kỹ thuật này muốn giúp chúng ta tích hợp Wikidata thành công. Nếu có thắc mắc hoặc yêu cầu nào đó, tôi sẽ ủng hộ các bạn và bảo đảm rằng nhóm phát triển hiểu về những điều cần cải thiện trong hệ thống mới.
– Nguyễn Xuân Minh 💬 01:00, ngày 22 tháng 6 năm 2022 (UTC)
- Tôi đã cấu trúc lại các từ vị để chia ra các chữ Nôm thành từ vị riêng được liên kết với các từ vị quốc ngữ như "cách biên dịch". Như vậy có lẽ dễ hiểu hơn và không bị nhầm lẫn với dạng ngữ pháp bởi các phần mềm chuyên môn về các ngôn ngữ phương Tây. – Nguyễn Xuân Minh 💬 18:19, ngày 27 tháng 6 năm 2022 (UTC)
Chào các bạn, hội thảo vùng ESEAP năm nay sẽ tổ chức ở Australia từ ngày 18 đến ngày 20 tháng 11 năm 2022, hạn chót vào ngày 24 tháng 7 năm 2022. Nhóm người dùng Việt Nam chắc 2 suất để tham dự hội nghị để phát triển cộng đồng đại diện cho các dự án bằng ngôn ngữ Tiếng Việt. Ngoài ra các suất khác có thể đăng ký thêm bằng đường dẫn sau [2], không có giới hạn về suất đăng ký cho mỗi dự án ngôn ngữ, có thể 4-5 suất cũng được. Tinh thần càng đông càng vui.
Những ứng viên tham gia nên có tiếng Anh speaking tốt một chút để có thể theo kịp các hoạt động thảo luận ở hội thảo này. Xin đề cử 1 số cái tên nổi bật trong việc phát triển cộng đồng và có tham gia/có kinh nghiệm các hoạt động ở Meta như Bluetpp, NguoiDungKhongDinhDanh, Trần Nguyễn Minh Huy?, Tuanminh01? và các ứng viên trẻ tuổi khác, không rõ trình độ tiếng Anh các bạn trẻ ra sao? Nếu các bạn tham gia theo tư cách nhóm người dùng xin reply ở đây hoặc email cho tôi.
Nhóm người dùng có thể được lập bằng 3 thành viên chung 1 dự án bất kỳ và đề nghị thành lập với Meta, lưu ý phải tiết lộ danh tính. Nếu các bạn muốn thành lập thêm các nhóm khác, có thể tham vấn tôi để biết cách thành lập. Nhận tiện, Wikimania 2022 đã chọn Singapore là nơi tổ chức hội nghị. A l p h a m a Thảo luận 02:03, ngày 18 tháng 7 năm 2022 (UTC)
Cuộc thi chụp ảnh cho Wiki Commons
[sửa]Mời các bạn quan tâm cho ý kiến về cuộc thi này ở meta:Talk:Vietnam Wikimedians User Group. Alphama (thảo luận) 11:46, ngày 6 tháng 8 năm 2022 (UTC)
Một số bản mẫu trùng tên với mã ISO 639-3
[sửa]Một số bản mẫu trùng tên với mã ISO 639-3:
{{-adj-}}
: [3]{{-syn-}}
: [4]{{-see-}}
: [5]{{-rel-}}
: [6]{{-var-}}
: [7]{{-ant-}}
: [8]{{-dem-}}
: [9]{{-num-}}
: [10]
Tôi xin lấy ý kiến cộng đồng về giải pháp cho vấn đề này. Xin cảm ơn!
--.--TheHighFighter2 (thảo luận) 08:16, ngày 3 tháng 9 năm 2022 (UTC)
- @TheHighFighter2: Bạn và những người khác có thể đề xuất những tên mới phù hợp để tránh trùng. Tên mới khi được đề xuất cũng cần xem xét một số yếu tố khác như việc nó có nằm trong các đoạn javascript không. Sau cùng, khi mà tên mới đã được thống nhất, ta sẽ sử dụng bot đi thay thế.
- Tuy nhiên, đôi khi không làm gì cũng là một giải pháp. Những ngôn ngữ này không phổ biến lắm, cho nên tôi nghĩ cứ bỏ qua chúng là được. 😉 – Đức Anh (thảo luận) 09:20, ngày 3 tháng 9 năm 2022 (UTC)
- Trường hợp này em nghĩ vì sự phổ biến, chúng ta không nên dùng bot thay đổi mà nên giữ nguyên hiện tại, thay vào đó tạo ra những bản mẫu ngôn ngữ thay thế có tên khác kiểu adj-lang để tránh nhầm lẫn với những bản mẫu hiện có, ghi chú rõ trong tài liệu để mọi người biết là được. – Kateru Zakuro (thảo luận) 09:44, ngày 4 tháng 9 năm 2022 (UTC)
- Nếu làm như vậy sẽ thiếu sự đồng bộ đối với tên bản mẫu của các ngôn ngữ khác. Theo tôi nên đổi thành cách viết đầy đủ kiểu như: adjective, synonym,...--.--TheHighFighter2 (thảo luận) 13:46, ngày 4 tháng 9 năm 2022 (UTC)
Hiện tại, thành viên này đã không còn hoạt động trong hơn 2 năm nay (tác vụ cuối vào 07:18, ngày 1 tháng 5 năm 2020). Theo quy định, thành viên này sẽ bị gỡ quyền bảo quản viên. Mời các bạn cho ý kiến để tôi thực hiện gỡ quyền, xin cảm ơn. – ⎕ – ⍰ – 〿 14:21, ngày 6 tháng 10 năm 2022 (UTC)
- Ý kiến: Đồng ý theo quy định trên Wiktionary:Bảo quản viên (Bảo quản viên nào không hoạt động quá 2 năm thì sẽ bị xem xét và thu hồi quyền), nhưng sau khi gỡ quyền không biết các BQV có nên cấp quyền Lùi sửa cho thành viên không do những năm trước thành viên có tích cực. ☀DefenderTienMinh☽ (thảo luận) 14:37, ngày 10 tháng 10 năm 2022 (UTC)
- Tạm thời chưa thể gỡ quyền bảo quản viên. Có thể phải chờ sang năm mới thực hiện được. ⎕ – ⍰ – 〿 05:54, ngày 11 tháng 10 năm 2022 (UTC)
- Chính xác ra là quy định của Meta. – Tryvix1509 (thảo luận) 12:34, ngày 16 tháng 12 năm 2022 (UTC)
- Ý kiến: Nên gỡ quyền, đã quá lâu rồi. Nhưng nếu chưa gỡ quyền được ngay thì có thể đợi đến hết năm cũng được.--Kateru Zakuro (thảo luận) 15:07, ngày 18 tháng 11 năm 2022 (UTC)
- Ý kiến: Tôi đã báo lên Meta để ngay lập tức rút quyền vì đã quá thời hạn quy định. – Tryvix1509 (thảo luận) 12:34, ngày 16 tháng 12 năm 2022 (UTC)
@Tryvix1509 Tôi nghĩ bảo một hành chính viên để gỡ quyền quyền thay vì báo lên Meta để rút quyền có thể sẽ nhanh hơn.☀DefenderTienMinh☽ (thảo luận) 13:33, ngày 19 tháng 12 năm 2022 (UTC)- À quên, tôi chưa đọc kỹ trang Wiktionary:Hành chính viên. ☀DefenderTienMinh☽ (thảo luận) 22:36, ngày 8 tháng 2 năm 2023 (UTC)
Thay logo Tết
[sửa]Xin chào các thành viên của cộng đồng Wiktionary. Để tránh rườm rà và không cần thiết, cũng như đảm bảo phù hợp với tình hình hiện tại của dự án, tôi xin được thông báo logo Tết năm 2023 của dự án Wiktionary sẽ được dùng lại từ 2022. Mong mọi người cho ý kiến đề xuất về việc này. Xin cảm ơn. ⎕ – ⍰ – 〿 11:39, ngày 17 tháng 1 năm 2023 (UTC)
- 👍 Hoàn toàn nhất trí--.--TheHighFighter2 (thảo luận) 07:45, ngày 19 tháng 1 năm 2023 (UTC)
Lời chúc năm mới xuân Quý Mão 2023
[sửa]⎕ – ⍰ – 〿 03:12, ngày 22 tháng 1 năm 2023 (UTC)
- Năm nay là năm con mèo. Cho nên tôi xin tặng đại gia đình Wiktionary tiếng Việt một con mèo Maneki-neko. CHÚC MỌI NGƯỜI NĂM MỚI LUÔN MAY MẮN!
- --.--TheHighFighter2 (thảo luận) 07:36, ngày 22 tháng 1 năm 2023 (UTC)
- Rất cảm ơn một món quà đầy ý nghĩa của bạn. Cùng tiến lên để dự án phát triển nha! – ⎕ – ⍰ – 〿 02:37, ngày 23 tháng 1 năm 2023 (UTC)
MediaWiki:Gadget-start.js
[sửa]Em không có kinh nghiệm sửa js nên xin phép nhờ một số anh em nào có kinh nghiệm có thể sửa lỗi cái MediaWiki:Gadget-start.js để sửa một số lỗi như sau:
- Phần biến cách bị mất nội dung sau khi nhập sang phần ngữ nghĩa hoặc bất kỳ phần nào khác (nhập vào "abc" thì nó sẽ tự động quay về giá trị mặc định nếu nhập sang phần khác).
- Phần ngữ nghĩa bị sẽ bị lỗi undefined khi xuất nếu có quá nhiều ngữ nghĩa nhập vào, khuyến nghị chỉ nên để tối đa 5 ngữ nghĩa.
- (Không bắt buộc), đổi giao diện sang OOUI cho hiện đại
Xin phép mọi người giúp em ạ, cảm ơn ạ – Kateru Zakuro (thảo luận) 02:46, ngày 26 tháng 1 năm 2023 (UTC)
Global ban for PlanespotterA320/RespectCE
[sửa]Per the Global bans policy, I'm informing the project of this request for comment: m:Requests for comment/Global ban for PlanespotterA320 (2) about banning a member from your community. Thank you.--Lemonaka (talk) 21:40, 6 February 2023 (UTC)
LƯU Ý: Đánh giá hoạt động của bảo quản viên
[sửa]Xin chào. Một quy định liên quan đến việc thu hồi các "quyền nâng cao" (bảo quản viên, hành chính viên...) đã được cộng đồng toàn cầu đồng thuận thông qua vào năm 2013. Theo quy định nói trên, các tiếp viên sẽ xem xét mức độ hoạt động tích cực ở các wiki chưa có quy định riêng về việc thu hồi các quyền nâng cao của những thành viên không hoạt động. Vì dự án này, như chúng tôi được biết, không có quy định nào như vậy, các tiếp viên sẽ tiến hành quy trình xem xét.
Các thành viên dưới đây được xem là không hoạt động do không có sửa đổi và không có tác vụ nhật trình trong hơn 2 năm:
- Iosraia (bảo quản viên)
Những thành viên trên sẽ sớm nhận được một thông báo, trong đó yêu cầu họ mở thảo luận cộng đồng nếu họ muốn tiếp tục giữ một số hoặc tất cả quyền nâng cao. Nếu không nhận được hồi âm từ họ, các tiếp viên sẽ thu hồi các quyền nâng cao.
Tuy nhiên, nếu các bạn, cộng đồng dự án này, muốn tạo một quy trình riêng thay thế cho quy trình toàn cục, muốn tự đưa ra quyết định về các thành viên giữ quyền không hoạt động, hoặc đã có một quy định mà chúng tôi không biết, hãy báo lại cho các tiếp viên tại Meta-Wiki; chúng tôi sẽ ngừng quy trình xem xét ở wiki này. Cảm ơn, Uncitoyen (thảo luận) 09:09, ngày 24 tháng 2 năm 2023 (UTC)
Tin buồn
[sửa]Tình hình là Web tratu.soha.vn đã bị sập, không rõ là web đang nâng cấp hay đóng hẳn rồi, mà thay vì xuất hiện trang chủ thì lại xuất hiện Apache 2 Test Page. Mọi người nếu muốn Import từ mới từ trang này vui lòng vào google để import, nên lấy những từ nào cần thiết vì có quá nhiều, google có thể xoá hết bản lưu sau vài tháng, lúc đó chúng ta không còn nội dung nhập sẫn vì vậy hãy nhanh chóng. Thật sự vô cùng tiếc vì đây là kho dữ liệu từ điển mở rất tốt. Kateru Zakuro (thảo luận) 03:34, ngày 28 tháng 2 năm 2023 (UTC)
Hướng dẫn
[sửa]- Nhập tìm kiếm google "[Tên mục từ] Tratu", tìm đến dòng tìm kiếm đúng của tra từ, chọn bản lưu để ra bản lưu trước khi web bị sập.--Kateru Zakuro (thảo luận) 13:46, ngày 28 tháng 2 năm 2023 (UTC)
- @Kateru Zakuro: Tôi tìm thấy trang này, hình như nó cũng lấy dữ liệu từ Tratu--.--TheHighFighter2 (thảo luận) 13:23, ngày 1 tháng 3 năm 2023 (UTC)
- Trang này có lấy nhưng không đầy đủ bác ạ, nhưng mà bản quyền ở đưới để "© 2023" thì không ổn lắm, nếu trích nguồn thì đưa vào được. – Kateru Zakuro (thảo luận) 13:25, ngày 1 tháng 3 năm 2023 (UTC)
- @TheHighFighter2: Cập nhật lại là Website Tratu không bị sập, nhưng nó bị lỗi hệ thống (chắc do máy chủ quá cũ) dẫn đến bị lỗi 403 không truy cập được. Nhưng nó chỉ là vẻ bề ngoài, thực chất chúng ta vẫn có thể "lách luật" được mã lỗi 403 bằng cách load lại trang mục từ liên tục (ví dụ http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Bo%C3%B3ng), nó sẽ cứ lỗi 403 thì lúc đó tiếp tục cứ load lại bằng CTRL + R hoặc nhấn tải lại trang, tự khắc 1 lúc nào đó web sẽ phản hồi và truy cập được vào trang mục từ. Cách này bị khó chịu nhưng đây là cách duy nhất để vào trang Tratu hiện tại, còn nếu thấy mất thời gian quá thì tra bản sao trên Google để nhập vào.--Kateru Zakuro (thảo luận) 13:33, ngày 1 tháng 3 năm 2023 (UTC)
- Em để link ở đây để vào cái danh sách mục từ cho dễ (trang chủ nó bị lỗi nên phải dùng liên kết này)
- --Kateru Zakuro (thảo luận) 13:41, ngày 1 tháng 3 năm 2023 (UTC)
- @Kateru Zakuro: Tôi tìm thấy trang này, hình như nó cũng lấy dữ liệu từ Tratu--.--TheHighFighter2 (thảo luận) 13:23, ngày 1 tháng 3 năm 2023 (UTC)
Tin vui Máy chủ đã hoạt động trở lại nên giờ đã có thể truy cập được vào website tratu.soha.vn -- ☀DefenderTienMinh☽ (thảo luận) 18:02, ngày 23 tháng 4 năm 2023 (UTC)
Chú ý
[sửa]Để ý nhiều mục từ tiếng Việt gần đây, nhiều biên tập viên sao chép nội dung từ trang Tratu hoặc nguồn tự do nào đó khác thường chép vào mà không ghi rõ nguồn từ đâu. Trừ khi biên tập viên tự diễn nghĩa, đề nghị các biên tập viên sao chép nội dung nhớ ghi nguồn bên dưới, để tránh trường hợp vô tình vi phạm bản quyền. Cảm ơn. – Kateru Zakuro (thảo luận) 23:02, ngày 21 tháng 3 năm 2023 (UTC)
Di động
[sửa]Có ai dùng Wiktionary tiếng Việt trên thiết bị di động không? Với thiết kết CSS khung mới, tất cả nội dung không hiển thị được khi xem qua điện thoại Pixel của tôi. DHN (thảo luận) 16:39, ngày 13 tháng 7 năm 2023 (UTC)
- @DHN Tôi cũng dùng Wiktionary trên thiết bị di động và đúng thật là cả nội dung cũng không thể đọc được. Chỉ có thể xem hoặc chỉnh sửa trên thiết bị di động khi chỉnh nó về phiên bản cho máy tính thôi nhưng việc chuyển qua chuyển lại như thế điện thoại chạy rất chậm đôi khi bị liệt. Phong Đăng (thảo luận) 06:36, ngày 14 tháng 7 năm 2023 (UTC)
- Ý kiến: Lỗi này đã được bàn luận tại trang Thảo luận thành viên:Kateru Zakuro#Về bản cập nhật có lỗi trên dự án, nhưng hiện nay vẫn chưa được vá lại. @NguoiDungKhongDinhDanh mong anh cho ý kiến về lỗi này? – ☀DefenderTienMinh⛤☯☽ (talk) 15:23, ngày 14 tháng 7 năm 2023 (UTC)
- Nguyên nhân là do cái này: m:Tech/News/2023/27/vi: "Từ tuần này tất cả các tiện ích được tải tự động trên cả trang web di động lẫn máy tính. Nếu bạn có thấy bất cứ vấn đề gì về các tiện ích trên các wiki, vui lòng điều chỉnh tùy chọn tiện ích trong tệp định nghĩa tiện ích của bạn." Vậy cho nên trong Mediawiki:Gadgets-definition, cần định nghĩa lại tiện ích TabbedLanguages để cho nó chỉ hoạt động trên giao diện máy tính thôi. Tương tự đối với tiện ích AVIM (bộ gõ tiếng Việt), cần định nghĩa lại để cho nó chỉ hoạt động trên máy tính. Nếu không thì vào Đặc biệt:Tùy chọn#mw-prefsection-gadgets, tắt 2 tiện ích "Tổ chức lại mỗi mục từ thành các thẻ theo ngôn ngữ" và "AVIM" đi. Tranminh360 (thảo luận) 12:20, ngày 26 tháng 7 năm 2023 (UTC)
- Wiktionary tiếng Việt ở Mediawiki:Gadgets-definition dùng cờ default cho tiện ích TabbedLanguages, trong khi Wiktionary tiếng Anh ở en:Mediawiki:Gadgets-definition không dùng cờ default cho tiện ích TabbedLanguages. Vậy cách giải quyết là 1 BQV gỡ cờ default ra khỏi tiện ích TabbedLanguages trong Mediawiki:Gadgets-definition, để ai thích dùng tiện ích này thì bật lên chứ không kích hoạt theo mặc định nữa (và khi dùng tiện ích TabbedLanguages thì phải chấp nhận là nó chỉ hiển thị được nội dung trên giao diện máy tính chứ không hiển thị được nội dung trên giao diện di động). Tranminh360 (thảo luận) 12:50, ngày 26 tháng 7 năm 2023 (UTC)
- Rất cảm ơn bạn Tranminh đã giúp sửa lỗi này. Nhưng tôi thấy không cần thiết lắm để phải tắt tính năng AVIM đi vì lỗi ở đây không phải là do tính năng AVIM (Bộ gõ tiếng Việt) mà là do hai tính năng "Tổ chức lại mỗi mục từ thành các thẻ theo ngôn ngữ" và "Hộp Gõ tiếng Việt ở thanh bên cung cấp các tùy chọn AVIM" tôi nghĩ chỉ cần tắt hai tính năng ấy đi là được. – ☀DefenderTienMinh⛤☯☽ (talk) 12:29, ngày 6 tháng 8 năm 2023 (UTC)
- Nguyên nhân là do cái này: m:Tech/News/2023/27/vi: "Từ tuần này tất cả các tiện ích được tải tự động trên cả trang web di động lẫn máy tính. Nếu bạn có thấy bất cứ vấn đề gì về các tiện ích trên các wiki, vui lòng điều chỉnh tùy chọn tiện ích trong tệp định nghĩa tiện ích của bạn." Vậy cho nên trong Mediawiki:Gadgets-definition, cần định nghĩa lại tiện ích TabbedLanguages để cho nó chỉ hoạt động trên giao diện máy tính thôi. Tương tự đối với tiện ích AVIM (bộ gõ tiếng Việt), cần định nghĩa lại để cho nó chỉ hoạt động trên máy tính. Nếu không thì vào Đặc biệt:Tùy chọn#mw-prefsection-gadgets, tắt 2 tiện ích "Tổ chức lại mỗi mục từ thành các thẻ theo ngôn ngữ" và "AVIM" đi. Tranminh360 (thảo luận) 12:20, ngày 26 tháng 7 năm 2023 (UTC)
Đã làm xong BQV Kateru Zakuro đã sửa. ☀DefenderTienMinh⛤☯☽ (talk) 16:52, ngày 21 tháng 8 năm 2023 (UTC)
Các mục từ cần nhất theo mục từ liên kết đến nó
[sửa]Tôi dùng trang này để tạo mới một số mục từ thì nhận ra rằng trong trang này có một vài mục từ đã được tạo nhưng trang vẫn còn liên kết đỏ. Trang này không biết có bị khoá không vì tôi không sửa được. Phong Đăng (thảo luận) 16:20, ngày 12 tháng 8 năm 2023 (UTC)
- @P. ĐĂNG: Bạn có thể đưa link trang đó ra đây không?--.--TheHighFighter2 (thảo luận) 16:43, ngày 12 tháng 8 năm 2023 (UTC)
- @TheHighFighter2 Bạn xem ở Đây. Phong Đăng (thảo luận) 02:54, ngày 13 tháng 8 năm 2023 (UTC)
- @P. ĐĂNG: Trang đó sẽ được hệ thống cập nhật 2 lần một tháng--.--TheHighFighter2 (thảo luận) 06:16, ngày 13 tháng 8 năm 2023 (UTC)
- @TheHighFighter2 Bạn xem ở Đây. Phong Đăng (thảo luận) 02:54, ngày 13 tháng 8 năm 2023 (UTC)
Lỗi
[sửa]Khi tôi đang tạo hoặc sửa đổi mục từ tôi thấy có 2 lỗi này:
-
Lỗi thứ nhất
-
Lỗi thứ hai
Có ai bị giống tôi không? – Trần Nguyên Hưng(◇) 09:15, ngày 21 tháng 8 năm 2023 (UTC)
- Thành viên:Nguyên Hưng Trần Máy tính tôi không gặp lỗi này, không biết các tv khác có hay không. Bạn dùng soạn thảo mã nguồn 2017 à?. Rất có thể là do lỗi máy tính nếu các tv khác không cùng gặp lỗi này. Phong Đăng (thảo luận) 09:49, ngày 21 tháng 8 năm 2023 (UTC)
- Chắc do lỗi giao diện. Tôi đã thử chuyển sang chế độ laptop để sửa đổi một số mục từ và cũng bặt gặp lỗi y như lỗi bạn miêu tả ở hình 1. Nhưng không hiểu sao khi sửa các trang trợ giúp Wiktionary thì không thấy có lỗi đó hiện lên. Tôi nghĩ đó là tính năng mục lục của dự án trong soạn thảo trực quan lúc đang sửa mục từ hơn là lỗi, tôi nghĩ vậy do lỗi trên không ảnh hưởng gì nhiều đến công việc sửa đổi. @Tranminh360 Mong bạn cho ý kiến. – ☀DefenderTienMinh⛤☯☽ (talk) 00:09, ngày 22 tháng 8 năm 2023 (UTC)
- Đây là một lỗi do bản thân cái mục lục này đã có từ năm 2012 và CSS của nó không còn tương thích với giao diện mới nữa, em cố gắng sửa CSS của nó nhưng vẫn không được.--Kateru Zakuro (thảo luận) 16:15, ngày 13 tháng 9 năm 2023 (UTC)
Tính trung lập
[sửa]- Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết ở một đề mục mới. Dưới đây là lời kết luận vắn tắt.
- ✔ Đã giải quyết xong
Tôi và TheHighFighter2 đã có phần thảo luận về tình trạng tính trung lập của Wiktionary đang vướng phải. Tôi xin đưa thảo luận ra đây như thành viên Tiến Minh đã khởi xuất để mọi thành viên có thể thảo luận tránh ý nghiêng về một phía. Nội dung thảo luận dưới đây:
Về một số sửa đổi của bạn gần đây, như tại khả năng, chứng minh, ... Nếu phần định nghĩa có các từ kiểu như "nước ta", "nhân dân ta", ... thì ta nên thay bằng các từ khác hoặc xóa đi. Còn nếu nó có ở phần vd thì không cần xóa do phần này chấp nhận chứa các từ như vậy--.--TheHighFighter2 (thảo luận) 12:48, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
Thảo luận chung
- @TheHighFighter2 Đúng vậy, tôi đã xoá chúng đi vì Wiktionary:Thái độ trung lập. Wiktionary có quy định về phần vd được phép ngoại lệ này không?. Tôi đã có nói chuyện với HCV Mxn về điều này. Tôi khẳng định nó không trung lập và xoá đi là cần thiết, và sẽ bổ sung phần ví dụ mới vào. Phong Đăng (thảo luận) 14:19, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
- @P. ĐĂNG Hiện tại trên dự án không có trang nào tên là Wiktionary:Thái độ trung lập. Chả là bạn muốn tìm trang quy định liên quan tới vấn đề chăng? – ☀DefenderTienMinh⛤☯☽ (talk) 14:29, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
- @DefenderTienMinh07 Chưa có chứ không phải không. Các dự án Wikipedia đều hoạt động hướng đến chung là thái độ trung lập. Wiktionary tiếng Việt không phải Wiktionary Việt Nam. HCV Mxn cũng đi xoá những thứ này. Khi dùng từ như "dân ta, nhân dân ta", khi người nước ngoài đọc, bạn nghĩ sao về điều này? Chúng ta hướng đến một dự án phục vụ mọi người, mọi chủng tộc và quốc gia, không phải riêng một đất nước nào. Vì vậy, mỗi dòng viết ra phải dựa trên thái độ trung lập. Phong Đăng (thảo luận) 14:36, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
- Bạn nói cũng đúng vì theo quy định bên Wiktionary tiếng Anh "all entries must be written from a neutral point of view, representing views fairly and without bias" (tạm dịch: Mọi nội dung được đưa vào đều phải được viết từ một cái nhìn trung lập, thể hiện cái nhìn công bằng và không thiên kiến). Nhưng tôi nghĩ cũng không nhất thiết lắm phải kiểm tra và sửa lại những nội dung POV vì nội dung không trung lập thường nó cũng không ảnh hưởng gì nhiều đến dự án lắm. – ☀DefenderTienMinh⛤☯☽ (talk) 14:46, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
- @DefenderTienMinh07 Đây là điều đương nhiên. Chúng ta đang hoạt động trên đâu? Wiktionary là dự án bách khoa, nó ưu tiên thái độ trung lập, nơi mà một người Mỹ có thể qua đọc bài viết của một Wikimedia tiếng Đức, tiếng Việt hay tiếng Trung. Khi không trung lập, bạn nói không nhất thiết sửa lại là sao?. Đến nay tôi mới phát hiện Wiktionary tiếng Việt đang có văn phong không trung lập rất nhiều, trích câu Hồ Chí Minh, dùng thơ... Tôi cần BQV TheHighFighter2 phản hồi điều này, lẽ ra phải thảo luận với tôi trước khi lùi sửa, thứ mang tính chất mâu thuẫn. Nếu có quy định nào nói phần ví dụ ta được ngoại lệ thì tôi sẽ xem lại sửa đổi của mình. Phong Đăng (thảo luận) 14:53, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
- @DefenderTienMinh07 Tôi dám chắc là không có quy định nào về ngoại lệ này cả. Không trung lập mới là đi ngược với quy định của bách khoa. Nội dung trên đây vốn đa phần được sao chép từ FVDP một dự án không có quy định tính trung lập, khi dùng nó đưa vô thì phải xem xét ở một vài khía cạnh chứ không copy là xong được. Wiktionary không phải từ điển của Việt Nam, nó cũng không phải sách giáo khoa, không dùng văn phong thiên vị một phía, thêm thơ lại không trung lập. Bạn sang các Wiktionary tiếng khác xem, có nền tảng wiki nào dùng những câu ví dụ như "nhân dân ta chiến đấu bảo vệ tổ quốc" "chiến tranh chống đế quốc Mỹ", có xuất hiện không?. Phong Đăng (thảo luận) 14:58, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
- @DefenderTienMinh07 Đây là điều đương nhiên. Chúng ta đang hoạt động trên đâu? Wiktionary là dự án bách khoa, nó ưu tiên thái độ trung lập, nơi mà một người Mỹ có thể qua đọc bài viết của một Wikimedia tiếng Đức, tiếng Việt hay tiếng Trung. Khi không trung lập, bạn nói không nhất thiết sửa lại là sao?. Đến nay tôi mới phát hiện Wiktionary tiếng Việt đang có văn phong không trung lập rất nhiều, trích câu Hồ Chí Minh, dùng thơ... Tôi cần BQV TheHighFighter2 phản hồi điều này, lẽ ra phải thảo luận với tôi trước khi lùi sửa, thứ mang tính chất mâu thuẫn. Nếu có quy định nào nói phần ví dụ ta được ngoại lệ thì tôi sẽ xem lại sửa đổi của mình. Phong Đăng (thảo luận) 14:53, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
- Bạn nói cũng đúng vì theo quy định bên Wiktionary tiếng Anh "all entries must be written from a neutral point of view, representing views fairly and without bias" (tạm dịch: Mọi nội dung được đưa vào đều phải được viết từ một cái nhìn trung lập, thể hiện cái nhìn công bằng và không thiên kiến). Nhưng tôi nghĩ cũng không nhất thiết lắm phải kiểm tra và sửa lại những nội dung POV vì nội dung không trung lập thường nó cũng không ảnh hưởng gì nhiều đến dự án lắm. – ☀DefenderTienMinh⛤☯☽ (talk) 14:46, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
- @DefenderTienMinh07 Chưa có chứ không phải không. Các dự án Wikipedia đều hoạt động hướng đến chung là thái độ trung lập. Wiktionary tiếng Việt không phải Wiktionary Việt Nam. HCV Mxn cũng đi xoá những thứ này. Khi dùng từ như "dân ta, nhân dân ta", khi người nước ngoài đọc, bạn nghĩ sao về điều này? Chúng ta hướng đến một dự án phục vụ mọi người, mọi chủng tộc và quốc gia, không phải riêng một đất nước nào. Vì vậy, mỗi dòng viết ra phải dựa trên thái độ trung lập. Phong Đăng (thảo luận) 14:36, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
- @P. ĐĂNG Hiện tại trên dự án không có trang nào tên là Wiktionary:Thái độ trung lập. Chả là bạn muốn tìm trang quy định liên quan tới vấn đề chăng? – ☀DefenderTienMinh⛤☯☽ (talk) 14:29, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
1. Bên en có rất nhiều mục có vd chứa các từ "our country", "nước ta; bên fr có "notre pays" (đất nước chúng tôi)
2. Khi lấy vd cho mục "Đảng ta", "Mĩ nguỵ", "ba que" thì ta nên lấy vd như nào? --.--TheHighFighter2 (thảo luận) 15:57, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
- @TheHighFighter2 Xin gửi bạn một phần tin nhắn của tôi với HCV Mxn: "tất cả các câu thí dụ này được nhập từ Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (FVDP), dự án này sao chép nguyên cả lời định nghĩa từ một số từ điển khác, có lẽ bao gồm những cuốn từ điển trong nước. (FVDP cũng có nhiều danh ngôn của Hồ Chí Minh.) Mấy năm nay tôi cũng muốn gạt đi những câu thí dụ không trung lập hoặc sửa lại theo thuật ngữ trung lập hơn. Đây chỉ là một trong rất nhiều điều thiếu sót của việc nhập FVDP. Nếu bạn có thể giúp dọn dẹp các câu thí dụ và danh ngôn thì tốt quá". Những từ tiếng Việt được xây dựng bên en cũng đa phần dùng bot và người mở rộng có cả những tv người Việt (từ ngoại quốc có thể không bị kiểm duyệt gắt gao khi người kiểm duyệt không am hiểu thứ tiếng, giống như có tv nào tạo bài tiếng phạn hay chữ Hán bên đây chúng ta thì có thể tỷ lệ phần trăm sai phạm bị bỏ qua sẽ nhiều hơn các từ hệ chữ chúng ta dùng). Còn bên fr, bạn xem ví dụ của họ có liên quan đến chủ thể cỡ nào? Nó đáng bao nhiêu phần trăm? Rõ ràng như Wiktionary vi không?. Về trường hợp lấy ví dụ của các từ như "Đảng ta" "Mĩ ngụy" thì đây là một từ, trích quy định "Tất cả các bài viết và các nội dung bách khoa khác tại Wikipedia phải được viết trên một quan điểm trung lập (QDTL), thể hiện một cách công bằng và không thiên vị" tôi nghĩ bạn đủ khả năng tự suy ra hướng tôi đang muốn nói. Khi bạn dùng từ này vô trường hợp như "Mĩ ngụy xâm chiếm nước ta" --> ám chỉ rõ ràng đây là dự án tiếng Việt và nước ta là Việt Nam. Bản chất từ tôi không nói nó vi phạm thái độ trung lập, nhưng tùy ngữ cảnh mà bạn đưa vào là một vấn đề đấy. Phong Đăng (thảo luận) 16:18, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
- Thì thế tôi mới nói "không nhất thiết lắm phải kiểm tra và sửa lại những nội dung POV" đó. Nội dung không trung lập không có nghĩa là nội dung đó không hữu ích. Nói chung là tùy trường hợp, hợp lý là được miễn sao nội dung đó không quá khích. – ☀DefenderTienMinh⛤☯☽ (talk) 16:12, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
- @DefenderTienMinh07 Bạn có biết đang nói cái gì không vậy? Không trung lập = vi phạm quy định. Sửa đổi sai đang cần sửa nhưng bạn lại nói không cần thiết?. WP:Thái độ trung lập là một trong những trụ cột của Wikimedia, cho dù đó là sửa đổi thiện chí nhưng vi phạm thì cũng không cần. Dự án chúng ta các tv đã không còn khả năng sửa điều này? Nếu không, tại sao chấp nhận nó?. Sao có thể nhưng không thay bằng một nội dung vừa hữu ích vừa phù hợp với chính sách của ta hơn. Tôi không hiểu bạn Tiến Minh nói không nhất thiết giải quyết những điều này là gì? Bên Wikipedia có nhiều tk bị cấm vì thái độ trung lập đấy và thành viên không kiểm soát được điều này nên mấy tk này quay lại và thành rối nằm vùng. Phần nội dung hiện rõ lên vậy, bạn lại nói là không quá khích. Thế nào là quá khích, đủ để các tv bắt tay vào làm? Tôi xin nhắc lại, Wiktionary tiếng Việt không phải Wiktionary Việt Nam. Phong Đăng (thảo luận) 16:26, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
Nếu các thành viên vẫn cho sửa đổi của là sai khi nói nội dung đó vi phạm trung lập thì hãy giải thích cho câu hỏi này "Wiktionary có quy định về phần vd được phép ngoại lệ này không?". Bên Wiktionary en có trang Wiktionary:Neutral point of view rõ ràng. Và khi nói rằng nó thật hữu ích và chưa quá khích để chúng ta bắt tay vào sửa thì khi nào là quá khích? Những câu ví dụ vi phạm đó có là duy nhất không thể thay thế không? Nếu câu trả lời là không, thì nó nên bị xóa để thay thế nội dung khác vào. Nếu có quy định nào được chỉ ra tôi xóa chúng đi là sai, tôi sẽ xem xét lại sửa đổi của mình, còn không, sau thảo luận tôi sẽ dọn tất cả những nội dung này. Phong Đăng (thảo luận) 16:57, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
Hướng giải quyết:
Nếu 1 mục từ bình thường có vd chứa các từ như trên: thay thế vd khác.
Còn các từ liên quan đến chính trị, trường hợp đặc biệt khác, thì có thể lấy vd chứa những từ như trên.
Bạn thấy thế nào? --.--TheHighFighter2 (thảo luận) 16:53, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
- @TheHighFighter2 Xin phiền bạn đưa phần tin nhắn này ra trang thảo luận vì Tiến Minh đã gửi thư nên tôi đã di chuyển nó ra thảo luận để mọi người có thể cùng nhau giải quyết. Cảm ơn bạn. Phong Đăng (thảo luận) 17:00, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
Đúng rồi, vấn đề là các câu thí dụ không có liên quan đến chính trị mà lại nhắc đến chủ đề nhạy cảm hoặc dùng thuật ngữ không trung lập về mặt chính trị. Chẳng ai biết rõ ràng các câu này dẫn xuất từ đâu nhưng có vẻ giống tuyên truyền ngày xưa. Thực sự không cần dùng các thuật ngữ này để dạy ngôn ngữ. Tuy nhiên, có khi các danh ngôn của Hồ Chí Minh v.v. thật là đáng kể, thì bỏ qua chúng cũng không trung lập lắm.
Về mặt kỹ thuật, việc thay thế nội dung từ FVDP bằng nội dung khác cũng có ích cho Wiktionary. Không phải chỉ Wiktionary nhập nguyên văn FVDP đâu. Nội dung nào khác với TraTu v.v. sẽ làm Wiktionary nổi bật hơn, thu hút nhiều người đóng góp hơn.
Ý kiến: Tôi ủng hộ cách giải quyết của Đăng. Wiktionary cũng cần phải trung lập. Nguyentrongphu (thảo luận) 20:53, ngày 16 tháng 9 năm 2023 (UTC)
Kết thúc: Cảm ơn hai HCV Nguyễn Xuân Minh và Phú, cũng như BQV TheHighFighter2 và thành viên DefenderTienMinh07 đã cùng nhau đưa ra phản hồi. Sau cuộc thảo luận trên, tôi nghĩ tất cả các thành viên Wiktionary chúng ta đã nắm được vấn đề. Đây có nói là thiếu sót dễ gây hiểu nhầm do Wiktionary vi chưa được dịch đầy đủ các trang về quy định. Tôi khuyến khích các thành viên đang cần, sang Wikipedia vi tham khảo các quy định này. Nếu cuộc thảo luận các thành viên không có ý kiến gì thêm, tôi xin được yêu cầu kết thúc cuộc bàn thảo tại đây để tôi có thể sớm bắt tay vào dọn dẹp tất cả như đã nói trước đó. Kính chúc cộng đồng ta ngày mới tốt lành. Phong Đăng (thảo luận) 07:35, ngày 17 tháng 9 năm 2023 (UTC)
- Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết ở một đề mục mới.
Không gian tên
[sửa]Hiện tại có 4 không gian tên bên en chưa được tạo tại đây: Từ tái tạo, Vần, Thesaurus, Kho ngữ liệu. Cho nên nếu ai đó biết cày mấy cái này thì xin đề xuất chúng lên Phabricator với. – Trần Nguyên Hưng(◇) 14:35, ngày 22 tháng 10 năm 2023 (UTC)
- @Nguyên Hưng Trần Bạn làm xong chưa?. Phong Đăng (thảo luận) 06:06, ngày 28 tháng 10 năm 2023 (UTC)
- @P. ĐĂNG: Không biết làm bạn ơi, tôi chưa biết cày cái Phabricator. – Trần Nguyên Hưng(◇) 07:02, ngày 28 tháng 10 năm 2023 (UTC)
- @Nguyên Hưng Trần Tôi cần xem qua các link bên en trong bốn không gian mà bạn dẫn ra. Bạn có không vì tôi tìm bên đó không thấy. Phong Đăng (thảo luận) 13:25, ngày 28 tháng 10 năm 2023 (UTC)
- @P. ĐĂNG: À, 4 cái không gian tên đó tương đương bên en lần lượt là "Reconstruction", "Rhymes", "Thesaurus", và "Citations". Nhưng mà trước khi đề xuất lên Phabricator thì phải tạo một biểu quyết cái đã rồi mới làm được, như hồi đó là Ccv2020 tạo một biểu quyết tạo không gian tên "Phụ lục" (tương đương với bên en là "Appendix", bạn có thể xem mục này bên trên). – Trần Nguyên Hưng(◇) 13:34, ngày 28 tháng 10 năm 2023 (UTC)
- Rất hy vọng Ccv2020 có thể phụ giúp cộng đồng ta làm lại một lần nữa. Tôi sẽ cố gắng tích thêm kinh nghiệm để nối tiếp điều này. Phong Đăng (thảo luận) 15:13, ngày 28 tháng 10 năm 2023 (UTC)
- À, cảm ơn đã nhắc mình nhé. Tuy nhiên thì có lẽ mình không còn thời gian để làm việc này nữa bạn à. Thực sự mình vẫn còn chút quan tâm dự án nhưng có lẽ mình xin nhường lại việc này cho một BQV khác. – ⎕ – ⍰ – 〿 14:47, ngày 29 tháng 10 năm 2023 (UTC)
- @Nguyên Hưng Trần Tôi cần xem qua các link bên en trong bốn không gian mà bạn dẫn ra. Bạn có không vì tôi tìm bên đó không thấy. Phong Đăng (thảo luận) 13:25, ngày 28 tháng 10 năm 2023 (UTC)
- @P. ĐĂNG: Không biết làm bạn ơi, tôi chưa biết cày cái Phabricator. – Trần Nguyên Hưng(◇) 07:02, ngày 28 tháng 10 năm 2023 (UTC)
Lỗi không hiển thị được mục lục khi đang sửa đổi hoặc tạo mục từ
[sửa]Hôm nay tôi mới thấy Wiktionary đổi giao diện mặc định thành Vector (2022), mà khi đang sửa đổi mục từ thì tôi không nhìn thấy được mục lục phía bên phải của cái hộp sửa đổi. Có ai bị lỗi này giống tôi không? – Trần Nguyên Hưng(◇) 09:50, ngày 30 tháng 11 năm 2023 (UTC)
- @Nguyên Hưng Trần Chào bạn, bạn có thể vui lòng cung cấp hình ảnh cái mục lục bên phải ở phiên bản Vector cũ được không ạ? Cảm ơn bạn nhiều. – Bluetpp (thảo luận) 14:58, ngày 2 tháng 12 năm 2023 (UTC)
Vector 2022
[sửa]Vào ngày 30/11 vừa rồi, Vector 2022 đã được triển khai tại Wikiquote. Không biết các bạn cảm thấy thế nào với giao diện Vector 2022? Nếu bạn gặp phải bất cứ vấn đề gì hoặc phát hiện lỗi với Vector 2022, xin hãy tag tôi. Xin cảm ơn! – Bluetpp (thảo luận) 15:12, ngày 2 tháng 12 năm 2023 (UTC)
Các cải thiện đối với định dạng của Vector 2022
[sửa]Chào mọi người. Nhóm Web của Wikimedia Foundation đã giới thiệu những cải tiến về định dạng của giao diện Vector 2022. Đối với những người theo dõi các cập nhật của chúng tôi, bạn có thể nhận ra một số trong số này là một subset của nguyên mẫu phân tách nội dung (Zebra) đã được thử nghiệm trước đây. Cụ thể, những thay đổi gần đây bao gồm:
- Màu sắc nền mới cho menu chính, giờ đây đã phù hợp với phần còn lại của menu
- Định dạng mới cho nút ấn và hiện của các menu
- In đậm tiêu đề menu
Bạn có thể tìm thấy thêm chi tiết về lần thay đổi này tại trang cập nhật dự án trên MediaWiki.org. Những thay đổi này cũng sẽ giải quyết một số lỗi gần đây với mục lục, chẳng hạn như phiếu ghi lỗi về các yếu tố có thể cuộn được này. Xin vui lòng cho chúng tôi biết bạn nghĩ gì về những điều chỉnh này và cả những thắc mắc mà bạn đang có! Bluetpp (thảo luận) 11:06, ngày 17 tháng 12 năm 2023 (UTC)
IMPORTANT: Admin activity review
[sửa]Hello. A policy regarding the removal of "advanced rights" (administrator, bureaucrat, interface administrator, etc.) was adopted by global community consensus in 2013. According to this policy, the stewards are reviewing administrators' activity on all Wikimedia Foundation wikis with no inactivity policy. To the best of our knowledge, your wiki does not have a formal process for removing "advanced rights" from inactive accounts. This means that the stewards will take care of this according to the admin activity review.
We have determined that the following users meet the inactivity criteria (no edits and no logged actions for more than 2 years):
- Tuanminh01 (administrator)
These users will receive a notification soon, asking them to start a community discussion if they want to retain some or all of their rights. If the users do not respond, then their advanced rights will be removed by the stewards.
However, if you as a community would like to create your own activity review process superseding the global one, want to make another decision about these inactive rights holders, or already have a policy that we missed, then please notify the stewards on Meta-Wiki so that we know not to proceed with the rights review on your wiki.
Thanks, – Superpes15 (thảo luận) 23:42, ngày 7 tháng 2 năm 2024 (UTC)
- @Superpes15 when his admin right removed on here if needed, could you also remove the autopatrolled right on his account in both Meta and Mediawiki pls cuz he'll go inactive forever and he's now untrusted by viwiki community due to his block on Abuse filter and other users (as I've mentioned here). – ☀DefenderTienMinh⛤☯☽ (talk) 02:25, ngày 29 tháng 2 năm 2024 (UTC)
- Hi DefenderTienMinh07 and thanks for your request. I don't think we can remove autopatrolled flag just because they left wiki! Also, I'm not a sysop on mediawiki, and there's no reason to remove the flag there if they didn't do anything bad there. Thanks :) – Superpes15 (thảo luận) 00:40, ngày 7 tháng 3 năm 2024 (UTC)
Mục từ nghi vấn độ nổi bật
[sửa]- Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết ở một đề mục mới. Dưới đây là lời kết luận vắn tắt.
- ✔ Đã giải quyết xong (xem thêm Thành viên:Nguyên Hưng Trần/Các trang tạo bởi Dragon Immortal (Rồng Tiên) và các tài khoản rối). Phong Đăng (thảo luận) 04:11, ngày 18 tháng 4 năm 2024 (UTC)
Chào các bạn, có một số mục từ được thành viên Dragon Immortal (Rồng Tiên) (và các tài khoản phụ) khởi tạo, tôi tạm thống kê trong trang này. Dựa vào quy định Names of specific entities và Fictional universes của Wiktionary bên en. Các mục từ này, theo tôi là nằm trong vòng lặp nghi vấn đề độ nổi bât. Tôi muốn lấy ý kiến chung để giải quyết các mục từ này vì độ nổi bật như tôi nói là không rõ ràng nên cần sự đồng thuận (giữ/xóa). Mời các bạn cho ý kiến. Phong Đăng (thảo luận) 05:37, ngày 11 tháng 4 năm 2024 (UTC)
- Tag các bạn: TheHighFighter2, Nguyên Hưng Trần và WhoAlone. Phong Đăng (thảo luận) 05:37, ngày 11 tháng 4 năm 2024 (UTC)
- Ý kiến: @P. ĐĂNG: Hiện tôi đã liệt kê hết các trang tạo bởi chính thành viên này rồi, mời bạn xem tại đây. – 𠊛𥋴𫇳𣋀 02:52, ngày 13 tháng 4 năm 2024 (UTC)
- Nguyên Hưng Trần Dựa theo quy định Tên của các thực thể cụ thể, Tên địa danh và Tên hư cấu. Tại dòng " if they have three citations of figurative use that fulfill attestation requirements" và "Such terms which have three citations in separate works, but which do not have three citations that are independent of reference to that universe, may be included only in appendices of words from that universe, and not in the main dictionary space." Tôi đã xóa một số trang vì không đáp ứng tiêu chí được nhắc đến thông qua các trích dẫn đáp ứng theo điều kiện. Còn một số bài giữ lại, mời bạn cải thiện chất lượng cùng tôi. Phong Đăng (thảo luận) 17:14, ngày 13 tháng 4 năm 2024 (UTC)
- Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết ở một đề mục mới.
Mấy ngày nay do tôi dịch truyện nên đôi khi giám sát thay đổi gần đây. Khi đang giám sát thì tôi vẫn thấy thành viên Dragon Immortal (Rồng Tiên) vẫn tiếp tục tạo những tài khoản phụ/rối khác dù đã nhắc nhở lần một. Tôi tạm liệt kê các tài khoản mới như sau:
- Heavenly Immortals (Thiên Tiên) (mở tài khoản ngày 19 tháng 4 năm 2024)
- Maitrī-karuṇā (benevolence and compassion) (mở tài khoản ngày 26 tháng 5 năm 2024)
- Golden Immortal (Kim Tiên) (mở tài khoản ngày 27 tháng 5 năm 2024)
- Maitrī (Nhân từ) (mở tài khoản ngày 27 tháng 5 năm 2024)
- Maitrī (Tâm từ) (mở tài khoản ngày 27 tháng 5 năm 2024)
Tôi có nên cấm các tài khoản này hay là chỉ nhắc thành viên thôi? – The Emerald of Harmonyawaits you in a fantasy world of silence... 04:18, ngày 28 tháng 5 năm 2024 (UTC)
- Tagging: @P. ĐĂNG, TheHighFighter2, và WhoAlone: – The Emerald of Harmonyawaits you in a fantasy world of silence... 04:19, ngày 28 tháng 5 năm 2024 (UTC)
- Khi bạn nhắc nhở, các tài khoản này có phản hồi không hay chỉ tiếp tục tạo trang? – WhoAlone 04:21, ngày 28 tháng 5 năm 2024 (UTC)
- @WhoAlone: Chắc họ sẽ không phản hồi đâu bạn, chỉ tiếp tục sửa đổi hoặc tạo trang thôi. – The Emerald of Harmonyawaits you in a fantasy world of silence... 04:29, ngày 28 tháng 5 năm 2024 (UTC)
- Nguyên Hưng Trần, Thành viên:WhoAlone Chính sách quy định Wikimedia không cấm tv dùng nhiều hơn 1 tk với điều kiện công khai và không dùng cho lách luật. Tk Dragon Immortal (Rồng Tiên) là tk chính đã được nhắc vào ngày 13/4/2024. Tính sau ngày này, kiểm tra qua các sửa đổi bao gồm tk rối, nếu có sai phạm như cũ các tk phụ và chính sẽ bị xử lí. Phong Đăng (thảo luận) 08:51, ngày 28 tháng 5 năm 2024 (UTC)
- @WhoAlone: Chắc họ sẽ không phản hồi đâu bạn, chỉ tiếp tục sửa đổi hoặc tạo trang thôi. – The Emerald of Harmonyawaits you in a fantasy world of silence... 04:29, ngày 28 tháng 5 năm 2024 (UTC)
- Khi bạn nhắc nhở, các tài khoản này có phản hồi không hay chỉ tiếp tục tạo trang? – WhoAlone 04:21, ngày 28 tháng 5 năm 2024 (UTC)
Đã xem qua các sửa đổi (bao gồm các tk phụ). Các tk phụ không có hành vi đáng lo ngại, sửa đổi thêm nội dung bình thường chủ yếu lấy từ web thuvienhoasen. Tk chính tiếp tục có hành vi tạo bài chất lượng kém. Tv có cải thiện ở các bài đã tạo khác nên lần này tôi dừng lại ở việc nhắc nhở. Tv này và các tk phụ sẽ cần chúng ta theo dõi thêm. Phong Đăng (thảo luận) 10:57, ngày 31 tháng 5 năm 2024 (UTC)
- @Nguyên Hưng Trần @P. ĐĂNG Mới quay lại sau những tháng ngày wikibreak kaka, nhân tiện tôi thấy 1 trong số tk bạn Nguyên nêu có 1 tk bị khóa toàn cục, vậy có nên cấm hết số chúng ko nhỉ? – ☀DefenderTienMinh⛤☯☽ (talk) 03:05, ngày 26 tháng 7 năm 2024 (UTC)
- @DefenderTienMinh07: "Hưng", không phải "Nguyên". Tất cả các tài khoản này đã bị cấm toàn cục do chúng là rối của Trân đấy thôi, nên là không cần cấm nữa. – The Emerald of Harmonyawaits you in a fantasy world of silence... 03:26, ngày 26 tháng 7 năm 2024 (UTC)
- @Nguyên Hưng Trần: Tôi có check trang Thành viên:Nguyên Hưng Trần/Các trang tạo bởi Dragon Immortal (Rồng Tiên) và các tài khoản rối thấy bạn có bỏ sót Fairy (đồng tính nam). Một điều nữa, số tk này được cho là rối của Trân? Tôi khá bất ngờ ko biết từ trước nay Trân đã làm gì? ☀DefenderTienMinh⛤☯☽ (talk) 03:34, ngày 26 tháng 7 năm 2024 (UTC)
- Đã cấm. DefenderTienMinh07 Số tk này tạo bài clk, thêm nội dung sai, tách lên đến trên 1 chục tk. Tiếp viên đã checkuser và xác nhận là Trân + khóa toàn cục các tk này. Phong Đăng (thảo luận) 05:13, ngày 26 tháng 7 năm 2024 (UTC)
- @P. ĐĂNG tiếp viên checkuser xác nhận là Trân? Theo 1 tiếp viên trên SGC thông thường họ sẽ có quyền kiểm định tại trang loginwiki và chỉ vạch trần được các tài khoản đã log in hoặc được tạo dưới danh nghĩa cùng chung 1 địa chỉ IP, nếu checkuser của tiếp viên mạnh vậy thì cũng ko cần đến KĐV làm gì, phải chứ. Tôi vẫn tin rằng đây ko phải là Trân. Đó có thể là kẻ nào đó do tôi chưa xác định được IP nên ko thức sự chắc và chưa thể biết rằng đây là ai và có phải là Trân hay ko vì "Trân rất hiếm khi hoặc không đóng góp Wiktionary", trong khi quá rõ ràng Rồng Tiên khi lập acc xong đóng góp luôn trên đây. Theo tiếp viên EPIC Trân thường dùng nhà mạng Viettel, như vậy tv Rồng Tiên phải dùng nhà mạng Viettel, vpn/proxy hay cùng 1 thiết bị tôi mới khẳng định được đây là Trân được. Tôi nói thật là trước đây từng đang trong nỗi trầm cảm ko sao thoát được vì vụ lùm xùm bên vi tôi có tìm và làm quen Trân vì Trân giống tôi chỗ "đóng góp cho dự án khác trong khi bị cấm bên vi" và đã có nhiều BCB bên en cộng thêm hồi Trân chưa bị cấm từng là thiên địch của TTS nên tôi luôn tin tưởng Trân kaka, nhưng sau khi Trân bị cấm bên en thì tôi tạm gạt đi để bảo toàn uy tín, tâm đức và trí huệ của mình kaka nếu đây là Trân thật thì tôi sẽ cắt đứt cái mác best friend forever, đề cao cảnh giác, và sẵn lòng xử lý Trân vì hành vi múa rối sau tháng ngày tôi vắng kaka tôi có nói hơi quá ko nhỉ do 1 chút hướng nội và trình độ văn 5 điểm. – ☀DefenderTienMinh⛤☯☽ (talk) 08:39, ngày 26 tháng 7 năm 2024 (UTC)
- DefenderTienMinh07 Các tk trên chưa liệt kê đầy đủ (như tôi đã nói trên 1 chục tk đã được tạo; con số chính xác có thể gần 20 tk). Vì việc rối này tiền lệ rất hiếm hoạt động tại đây nên việc ngăn chặn đã diễn ra khá vòng vo vì chủ quan như vậy. Nếu xem kĩ, bạn sẽ nhận thấy cách đặt tên các tk này đều có điểm tương đồng. Một trong số tk đó có hoạt động bên Wikipedia Vi hoặc cả dự án khác... và bị một tuần tra viên khác wiki vi báo lên Meta với lý do rối Trân. Tôi đã trao đổi với tiếp viên Meta để xác nhận có dùng CU để xử lý yêu cầu đó không, và được tiếp viên trực tiếp cấm xác nhận có. Chính tôi là người sau đó chịu tránh nhiệm báo cáo các tk của rối này còn lại đã từng hoạt động tại Wiktionary. Tv này vẫn tiếp tục đang hoạt động bên wiki vi hiện tại và hàng loạt tk rối đã được báo lên để cấm taị wiki và Meta. Các vấn đề cá nhân tôi xin phép không thảo luận đến và khép lại vụ việc ở đây vì tất cả đã được xử lý. Phong Đăng (thảo luận) 07:28, ngày 27 tháng 7 năm 2024 (UTC)
- @P. ĐĂNG tiếp viên checkuser xác nhận là Trân? Theo 1 tiếp viên trên SGC thông thường họ sẽ có quyền kiểm định tại trang loginwiki và chỉ vạch trần được các tài khoản đã log in hoặc được tạo dưới danh nghĩa cùng chung 1 địa chỉ IP, nếu checkuser của tiếp viên mạnh vậy thì cũng ko cần đến KĐV làm gì, phải chứ. Tôi vẫn tin rằng đây ko phải là Trân. Đó có thể là kẻ nào đó do tôi chưa xác định được IP nên ko thức sự chắc và chưa thể biết rằng đây là ai và có phải là Trân hay ko vì "Trân rất hiếm khi hoặc không đóng góp Wiktionary", trong khi quá rõ ràng Rồng Tiên khi lập acc xong đóng góp luôn trên đây. Theo tiếp viên EPIC Trân thường dùng nhà mạng Viettel, như vậy tv Rồng Tiên phải dùng nhà mạng Viettel, vpn/proxy hay cùng 1 thiết bị tôi mới khẳng định được đây là Trân được. Tôi nói thật là trước đây từng đang trong nỗi trầm cảm ko sao thoát được vì vụ lùm xùm bên vi tôi có tìm và làm quen Trân vì Trân giống tôi chỗ "đóng góp cho dự án khác trong khi bị cấm bên vi" và đã có nhiều BCB bên en cộng thêm hồi Trân chưa bị cấm từng là thiên địch của TTS nên tôi luôn tin tưởng Trân kaka, nhưng sau khi Trân bị cấm bên en thì tôi tạm gạt đi để bảo toàn uy tín, tâm đức và trí huệ của mình kaka nếu đây là Trân thật thì tôi sẽ cắt đứt cái mác best friend forever, đề cao cảnh giác, và sẵn lòng xử lý Trân vì hành vi múa rối sau tháng ngày tôi vắng kaka tôi có nói hơi quá ko nhỉ do 1 chút hướng nội và trình độ văn 5 điểm. – ☀DefenderTienMinh⛤☯☽ (talk) 08:39, ngày 26 tháng 7 năm 2024 (UTC)
- Đã cấm. DefenderTienMinh07 Số tk này tạo bài clk, thêm nội dung sai, tách lên đến trên 1 chục tk. Tiếp viên đã checkuser và xác nhận là Trân + khóa toàn cục các tk này. Phong Đăng (thảo luận) 05:13, ngày 26 tháng 7 năm 2024 (UTC)
- @Nguyên Hưng Trần: Tôi có check trang Thành viên:Nguyên Hưng Trần/Các trang tạo bởi Dragon Immortal (Rồng Tiên) và các tài khoản rối thấy bạn có bỏ sót Fairy (đồng tính nam). Một điều nữa, số tk này được cho là rối của Trân? Tôi khá bất ngờ ko biết từ trước nay Trân đã làm gì? ☀DefenderTienMinh⛤☯☽ (talk) 03:34, ngày 26 tháng 7 năm 2024 (UTC)
- @DefenderTienMinh07: "Hưng", không phải "Nguyên". Tất cả các tài khoản này đã bị cấm toàn cục do chúng là rối của Trân đấy thôi, nên là không cần cấm nữa. – The Emerald of Harmonyawaits you in a fantasy world of silence... 03:26, ngày 26 tháng 7 năm 2024 (UTC)
Mã hóa dấu sóng trong Unicode
[sửa]Xin mọi người xem xét tin tức về vụ mã hóa dấu sóng của bảng chữ cái quốc ngữ gốc trong Unicode. Nếu chuẩn hóa dấu này thì sẽ có thể xây dựng phần tiếng Việt trung cổ dễ dàng hơn. – Nguyễn Xuân Minh 💬 08:41, ngày 2 tháng 7 năm 2024 (UTC)
Có vấn đề tại Trang chính của Wiktionary tiếng Việt
[sửa]Khi vào trang chính, nó có lỗi hiển thị số lượng ngôn ngữ. Ví dụ:
- Hiện chúng ta có 277,219 từ thuộc về 0 ngôn ngữ
- Phần đề mục "Mục từ mới" hiển thị: -2 ngôn ngữ khác
Ayane aka. eunn 04:39, ngày 16 tháng 10 năm 2024 (UTC)
- Vấn đề bảo trì này xin mời BQV giao diện TheHighFighter2. Phong Đăng (thảo luận) 04:47, ngày 16 tháng 10 năm 2024 (UTC)
Lỗi Bản mẫu:plural of
[sửa]Lỗi Bản mẫu:plural of ở trang subsidiaries, wheels…118.68.140.41 (thảo luận) 05:40, ngày 21 tháng 11 năm 2024 (UTC)