Æ

Từ điển mở Wiktionary

Đa ngữ[sửa]


Æ U+00C6, Æ
LATIN CAPITAL LETTER AE
Å
[U+00C5]
Latin-1 Supplement Ç
[U+00C7]

Mô tả[sửa]

Hai chữ AE ghép lại với nhau.

Chữ cái[sửa]

Æ

  1. Chữ AE ghép lại với nhau.

Tiếng Anh[sửa]

Chữ cái[sửa]

Æ

  1. (chủ yếu là niên đại hoặc ngôn ngữ học) Một chữ ghép của các nguyên âm AE, được gọi là ash.
  2. (cổ xưa) aevum, trước đây được sử dụng trên bia mộ để cho biết tuổi của người quá cố tại thời điểm qua đời.

Ghi chú sử dụng[sửa]

  • Chữ này chủ yếu được sử dụng cho các từ có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại hoặc tiếng Latinh, mặc dù nó cũng được sử dụng khi đối chiếu với các văn bản tiếng Anh cổ hoặc sử dụng các từ mượn tiếng Anh cổ.
  • Chữ này không phổ biến trong thời hiện đại chủ yếu do sự thiếu sót ký tự này trong một số thiết bị in ấn.

Danh từ riêng[sửa]

Æ

  1. Bút danh của nhà văn Ireland George William Russell.

Xem thêm[sửa]

Tiếng Đan Mạch[sửa]

Cách phát âm[sửa]

  • IPA: /ɛː/, [ɛːˀ]

Chữ cái[sửa]

Æ

  1. Chữ cái thứ ba từ dưới lên trong bảng chữ cái Đan Mạch, được viết bằng hệ chữ Latin.

Tiếng Faroe[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Chữ cái[sửa]

Æ

  1. Chữ cái thứ 28 trong bảng chữ cái Faroe, được viết bằng hệ chữ Latin.

Tiếng Iceland[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Chữ cái[sửa]

Æ

  1. Chữ cái thứ 28 trong bảng chữ cái Băng Đảo, được viết bằng hệ chữ Latin.

Tiếng Na Uy[sửa]

Chữ cái[sửa]

Æ

  1. Chữ cái thứ ba từ dưới lên trong bảng chữ cái Na Uy, được viết bằng hệ chữ Latin.

Tiếng Anh cổ[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Chữ cái[sửa]

Æ

  1. Chữ cái thứ 24 trong bảng chữ cái Anh cổ (Anglo-Saxon), được viết bằng hệ chữ Latin. Tên gọi của nó là “æsc” (cây tần bì) theo chữ Rune Anglo-Saxon.

Xem thêm[sửa]