viên hầu
Giao diện
Tiếng Việt
[sửa]Cách phát âm
[sửa]Hà Nội | Huế | Sài Gòn | |
---|---|---|---|
viən˧˧ hə̤w˨˩ | jiəŋ˧˥ həw˧˧ | jiəŋ˧˧ həw˨˩ | |
Vinh | Thanh Chương | Hà Tĩnh | |
viən˧˥ həw˧˧ | viən˧˥˧ həw˧˧ |
Danh từ
[sửa]viên hầu猿猴
- Viên Hầu theo cách gọi của người Trung Quốc: Đười ươi, không có đuôi, có thể đi bằng hai chân, sử dụng tay tương đối thành thạo, đại não khá phát triển
Đồng nghĩa
[sửa]- Thần Hầu theo cách nói của người Trung Quốc: được cho là tổ tiên của con người
Dịch
[sửa]- Sự xuất hiện của “Thần Hầu” có lẽ bắt nguồn từ dấu hiệu Viên Hầu vật tổ ( totem) được sùng bái. Có phải là ”vật tổ ( totem)” hay không thì không thể chỉ căn cứ vào điều này để bàn luận được, bởi vì ”vật tổ ( totem)” chủ yếu chỉ một loại được cho rằng có “sinh thực” ( bộ phận sinh sản) hoặc là có quan hệ huyết thống nhưng không phải là tổ tiên của con người. Do đó, chắc chắn đó là “Hậu duệ” của Viên Hầu, mới có thể coi là quần thể của Viên Hầu vật tổ ( totem). Căn cứ theo tiêu chuẩn này, tiên nhân của Thổ Phiên thuộc dân tộc Tạng Trung Quốc tự nhận mình là do Viên Hầu sinh ra. Có người nói , một bộ phận của dân tộc Trung hoa coi Thần Hầu là tổ tiên, là sử dụng thuyết tiến hoá “từ vượn thành người”; còn có người nói vật tổ ( totem)phần nhiều không xuất phát từ động vật cao cấp, Viên Hầu không phải là tổ tiên theo truyền thuyết, e rằng tất cả đều không thoả đáng, bởi vì Phi Châu cả một quần thể Viên Hầu vật tổ ( totem), tự xưng là ”Hầu( khỉ) của mọi người”.