Hà Nội
Tiếng Việt[sửa]

Từ nguyên[sửa]
Tên gọi Hà Nội bắt đầu được dùng làm địa danh ở Việt Nam từ năm Minh Mạng thứ 12 (năm 1831) khi tỉnh Hà Nội được thành lập ở Bắc Thành. Hà Nội viết bằng chữ Hán là 河內 (“bao quanh bởi các con sông”), tên gọi này phản ánh vị trí địa lý của tỉnh: nằm giữa hai con sông là sông Hồng ở phía đông bắc và sông Đáy ở phía tây nam.[1][2]
Cách phát âm[sửa]
Hà Nội | Huế | Sài Gòn | |
---|---|---|---|
ha̤ː˨˩ no̰ʔj˨˩ | haː˧˧ no̰j˨˨ | haː˨˩ noj˨˩˨ | |
Vinh | Thanh Chương | Hà Tĩnh | |
haː˧˧ noj˨˨ | haː˧˧ no̰j˨˨ |
Âm thanh (tập tin)
Danh từ riêng[sửa]
- Thành phố thủ đô của Việt Nam.
- Đồng nghĩa: Thăng Long (tên gọi lịch sử), Đông Kinh (tên gọi lịch sử), Kẻ Chợ (tên gọi lịch sử), Hà Lội (hài hước)
- Bún chả Hà Nội.
- Hà Nội 36 phố phường.
- 1985, Trịnh Công Sơn (nhạc và lời), “Nhớ mùa thu Hà Nội”:
- Hà Nội mùa thu, cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ
- (thuộc lịch sử) Một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ XIX.
Từ dẫn xuất[sửa]
Hậu duệ[sửa]
Dịch[sửa]
Thủ đô của Việt Nam
Xem thêm[sửa]
Thành phố trực thuộc trung ương: Cần Thơ · Đà Nẵng · Hà Nội · Hải Phòng · Thành phố Hồ Chí Minh |
Tỉnh: An Giang · Bà Rịa – Vũng Tàu · Bạc Liêu · Bắc Giang · Bắc Kạn · Bắc Ninh · Bến Tre · Bình Dương · Bình Định · Bình Phước · Bình Thuận · Cà Mau · Cao Bằng · Đắk Lắk · Đắk Nông · Điện Biên · Đồng Nai · Đồng Tháp · Gia Lai · Hà Giang · Hà Nam · Hà Tĩnh · Hải Dương · Hậu Giang · Hoà Bình · Hưng Yên · Khánh Hoà · Kiên Giang · Kon Tum · Lai Châu · Lạng Sơn · Lào Cai · Lâm Đồng · Long An · Nam Định · Nghệ An · Ninh Bình · Ninh Thuận · Phú Thọ · Phú Yên · Quảng Bình · Quảng Nam · Quảng Ngãi · Quảng Ninh · Quảng Trị · Sóc Trăng · Sơn La · Tây Ninh · Thái Bình · Thái Nguyên · Thanh Hoá · Thừa Thiên Huế · Tiền Giang · Trà Vinh · Tuyên Quang · Vĩnh Long · Vĩnh Phúc · Yên Bái |
Tham khảo[sửa]
Thể loại:
- Mục từ tiếng Việt
- Mục từ tiếng Việt có cách phát âm IPA
- Từ tiếng Việt có liên kết âm thanh
- Danh từ riêng
- Danh từ riêng tiếng Việt
- Thủ đô các quốc gia/Tiếng Việt
- Mục từ tiếng Việt có ví dụ là nhóm các từ thường xuyên cùng xuất hiện
- Định nghĩa mục từ tiếng Việt có trích dẫn ngữ liệu
- Từ tiếng Việt mang nghĩa thuộc lịch sử
- Mục từ Hán-Việt