Bước tới nội dung

Wiktionary:Thảo luận

Thêm đề tài
Từ điển mở Wiktionary

Đây là một phiên bản cũ của trang này, do NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 23:00, ngày 21 tháng 5 năm 2022 (𥜥: Trả lời). Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viển đến phiên bản này của trang, có thể khác biệt rất nhiều so với phiên bản hiện tại.


Bình luận mới nhất: 2 năm trước bởi NguoiDungKhongDinhDanh trong đề tài 𥜥
Thảo luận
Hoan nghênh bạn đã đến với Wiktionary! Ở đây cộng đồng Wiktionary hỏi và trả lời về các vấn đề như sửa trang, các quy định, và nhiều vấn đề khác của cộng đồng này. Nếu bạn muốn đăng các công việc cần bảo quản viên xử lý hay giúp đỡ hoặc thảo luận với các bảo quản viên, vui lòng truy cập trang Wiktionary:Tin nhắn cho bảo quản viên.

Nếu muốn trả lời ai:

  1. Tới câu mà bạn muốn trả lời.
  2. Bấm liên kết "sửa" ở bên phải của đề mục.
  3. Sau câu mà bạn muốn trả lời, bắt đầu dòng mới với dấu hai chấm (":") và ghi vào lời của bạn.
  4. Ký tên của bạn và ngày tháng dùng cách gõ vào –~~~~.
  5. Bấm nút Xem trước, nếu muốn xem thử trước khi gửi; hay bấm nút "Đăng thay đổi", để lưu lại câu trả lời.
Thảo luận khác
Thảo luận mới


Xem thêm

Community Wishlist 2020

IFried (WMF) 19:30, ngày 4 tháng 11 năm 2019 (UTC)Trả lời

Wiki Loves Folklore

Hello Folks,

Wiki Loves Love is back again in 2020 iteration as Wiki Loves Folklore from 1 February, 2020 - 29 February, 2020. Join us to celebrate the local cultural heritage of your region with the theme of folklore in the international photography contest at Wikimedia Commons. Images, videos and audios representing different forms of folk cultures and new forms of heritage that haven’t otherwise been documented so far are welcome submissions in Wiki Loves Folklore. Learn more about the contest at Meta-Wiki and Commons.

Kind regards,
Wiki Loves Folklore International Team
— Tulsi Bhagat (contribs | talk)
sent using MediaWiki message delivery (thảo luận) 06:15, ngày 18 tháng 1 năm 2020 (UTC)
Trả lời

Global bot policy proposal: invitation to a Meta discussion

Wiki Loves Folklore 2021 is back!

Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn

You are humbly invited to participate in the Wiki Loves Folklore 2021 an international photography contest organized on Wikimedia Commons to document folklore and intangible cultural heritage from different regions, including, folk creative activities and many more. It is held every year from the 1st till the 28th of February.

You can help in enriching the folklore documentation on Commons from your region by taking photos, audios, videos, and submitting them in this commons contest.

Please support us in translating the project page and a banner message to help us spread the word in your native language.

Kind regards,

Wiki loves Folklore International Team

MediaWiki message delivery (thảo luận) 13:25, ngày 6 tháng 2 năm 2021 (UTC)Trả lời

Proposal: Set two-letter project shortcuts as alias to project namespace globally

Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn

Hello everyone,

I apologize for posting in English. I would like to inform everyone that I created a new global request for comment (GRFC) at Meta Wiki, which may affect your project: m:Requests for comment/Set short project namespace aliases by default globally.

In this GRFC, I propose that two-project shortcuts for project names will become a default alias for the project namespace. For instance, on all Wikipedias, WP will be an alias to the Wikipedia: namespace (and similar for other projects). Full list is available in the GRFC.

This is already the case for Wikivoyages, and many individual projects asked for this alias to be implemented. I believe this makes it easier to access the materials in the project namespace, as well as creating shortcuts like WP:NPOV, as well as helps new projects to use this feature, without having to figure out how to request site configuration changes first.

As far as I can see, Wiktionary currently does not have such an alias set. This means that such an alias will be set for you, if the GRFC is accepted by the global community.

I would like to ask all community members to participate in the request for comment at Meta-Wiki, see m:Requests for comment/Set short project namespace aliases by default globally.

Please feel free to ask me if you have any questions about this proposal.

Best regards,
--Martin Urbanec (talk) 14:13, ngày 18 tháng 2 năm 2021 (UTC)Trả lời

Global bot policy changes

Chữ Hán hay chữ Nôm

Tôi có sửa trang Trợ giúp:Chữ Nôm, tôi muốn biết rõ đây là chữ Hán hay chữ Nôm? Vì có nơi gọi là “chữ Hán” nên tôi không biết rõ thế nào. Xin cảm ơn. Ccv2020 (thảo luận) 02:52, ngày 21 tháng 7 năm 2021 (UTC)Trả lời

@Ccv2020:
Đọc w:Chữ Hánw:Chữ Nôm.
Nhìn chung, chữ Nôm là sản phẩm sáng tạo phái sinh từ chữ Hán, thường gồm hai chữ Hán (một để tượng hình, một để tượng thanh) ghép lại với nhau. Vì vậy, người Hán đọc chữ Hán thì hiểu, còn đọc chữ Nôm sẽ thấy giống nhưng không hiểu được.
NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 05:37, ngày 28 tháng 7 năm 2021 (UTC)Trả lời

Cập nhật tiện ích tháng 10/2021

Thông báo: Trong tháng 10/2021, Wiktionary tiếng Việt chính thức đưa vào sử dụng tiện ích “Tin nhắn theo giờ địa phương” sử dụng trong thảo luận, hiển thị giờ địa phương thay vì UTC cho các tin nhắn. Bạn có thể sử dụng ngay tại Đặc biệt:Tùy chọn#mw-prefsection-gadgets.

Thống kê tiện ích hàng tháng được thực hiện bởi: Ccv2020 (thảo luận) 09:42, ngày 4 tháng 11 năm 2021 (UTC)Trả lời

Phụ lục

Một số "phụ lục" đã được tạo ra gần đây dùng tiền tố "Phụ lục:" trong tên trang giống không gian tên. Tuy nhiên, wiki này chưa có không gian tên Phụ lục, nên các trang này thực sự là mục từ bình thường. Tôi nghĩ nên di chuyển các trang này sang không gian tên Wiktionary hoặc yêu cầu nhóm quản lý phần mềm tạo ra không gian tên Phục lục, để tránh sự cố trong tiện ích hoặc phần mềm tái sử dụng nội dung Wiktionary. – Nguyễn Xuân Minh 💬 06:51, ngày 15 tháng 11 năm 2021 (UTC)Trả lời

Mxn: Có thể nên nhờ một số người có kinh nghiệm bên Wikipedia sang đây giúp. Tôi chưa bao giờ yêu cầu nhóm quản lý phần mềm làm gì bao giờ cả. Nhìn cách làm của họ, lần sau tôi sẽ không phụ thuộc vào các thành viên Wikipedia nữa. Ccv2020 (thảo luận) 14:16, ngày 15 tháng 11 năm 2021 (UTC)Trả lời
Ccv2020 Tôi nghĩ nên đổi sang không gian Wiktionary, để khỏi phải đi xin tạo không gian khá rắc rối.--Thienhau2003 (thảo luận) 08:41, ngày 16 tháng 11 năm 2021 (UTC)Trả lời
Thienhau2003: Tôi nghĩ điều đó chỉ nên là tạm thời, không được duy trì lâu. Nếu được vậy tôi sẽ đồng ý chuyển. Ccv2020 (thảo luận) 09:09, ngày 16 tháng 11 năm 2021 (UTC)Trả lời

Biểu quyết đề xuất không gian tên “Phụ lục” cho Wiktionary tiếng Việt

Hỗ trợ việc cập nhật không gian tên

Nhờ một trong số các thành viên sau đây: Mxn, Kateru Zakuro, TheHighFighter2 giúp tôi thực hiện việc này. Mấy ngày hôm nay tôi khá bận rộn, nên tôi khó có thể tự thực hiện việc này. Xin cảm ơn các thành viên. Ccv2020 (thảo luận) 14:23, ngày 8 tháng 12 năm 2021 (UTC)Trả lời

@Ccv2020: Hình như việc này chưa có ai làm? NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 12:38, ngày 25 tháng 12 năm 2021 (UTC)Trả lời
Thôi, tôi tự làm rồi vì dạo này có thời gian, tiến hành càng nhanh càng tốt. – Ccv2020 (thảo luận) 02:05, ngày 26 tháng 12 năm 2021 (UTC)Trả lời
Thông báo quan trọng

Xin thông báo đến toàn thể các thành viên đang hoạt động trên Wiktionary: Hai không gian tên “Phụ lục” và “Thảo luận Phụ lục” đã được thêm vào Wiktionary tiếng Việt. Mong các thành viên lưu ý. Xin cảm ơn. 09:42, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời

Cập nhật tiện ích tháng 11/2021

Thông báo: Trong tháng 11/2021, Wiktionary tiếng Việt chính thức đồng bộ hóa tiện ích với Wikipedia tiếng Việt và Wikipedia tiếng Anh. Trong đó, tính năng popup chuyển hướng đã được cập nhật. Bạn có thể sử dụng ngay phiên bản mới của tiện ích tại Đặc biệt:Tùy chọn#mw-prefsection-gadgets.

Thống kê tiện ích hàng tháng được thực hiện bởi: Ccv2020 (thảo luận) 00:56, ngày 2 tháng 12 năm 2021 (UTC)Trả lời

Ngữ cảnh

Hiện có thảo luận về việc hiện đại hóa các bản mẫu ngữ cảnh, xin mọi người tham gia cho ý kiến. – Nguyễn Xuân Minh 💬 20:23, ngày 18 tháng 12 năm 2021 (UTC)Trả lời

Cuộc thi thiết kế logo Tết cho Wiktionary tiếng Việt năm 2022

Lời cảm ơn của người mở cuộc thi

Như vậy, sau 10 năm kể từ lần thay logo Tết duy nhất của dự án, cuối cùng Wiktionary tiếng Việt đã chính thức có logo Tết mới. Xin trân trọng cảm ơn tất cả các thành viên trên mọi dự án Wiki đã tham gia thiết kế, bình chọn cũng như những ý kiến, đóng góp cho cuộc thi. Danh sách cảm ơn:

  1. Kateru Zakuro
  2. ThiênĐế98
  3. Lâm Đức Anh
  4. Minhphamthe45
  5. Nguyentrongphu
  6. Kien0411
  7. Tomatoess0
  8. Ioe2015
  9. Băng Tỏa
  10. Thingofme
  11. Dattuminh
  12. Russian Federal Subjects

Cảm ơn những ý kiến đóng góp về luật lệ cuộc thi của Lâm Đức Anh. Do cuộc thi mới được tổ chức lần đầu nên sẽ có một vài thiếu sót, mong các bạn thông cảm.

Một lần nữa, xin cảm ơn các bạn đã giúp đỡ dự án này hồi sinh, phát triển trở lại. Dù cho có thể các bạn chỉ thực hiện vài sửa đổi ở đây, nhưng chúng cũng là những động lực quý giá để đưa Wiktionary tiếng Việt trở thành một dự án có mức độ quan trọng như những dự án khác.

Hy vọng rằng cuộc thi này sẽ là một nguồn động lực để giúp cho các dự án Wiki tiếng Việt khác hồi sinh.

Xin chúc cho cộng đồng Wiktionary sẽ sớm mở rộng về quy mô và phát triển về chiều sâu mạnh hơn nữa, và xin chúc cho cộng đồng Wiktionary có một năm mới tràn đầy năng lượng, tạo nên những mảnh ghép ngôn ngữ đa dạng và sống động, với những ý tưởng lớn lao và hướng đến một tương lai tươi sáng, nhằm tạo nên một cuốn từ điển mở trực tuyến trở nên hoàn thiện và đầy đủ hơn, cho bạn – cho tôi – cho mọi người.

Tôi xin kết thúc lời cảm ơn tại đây. 13:10, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời

Thực hiện thay logo Tết cho Wiktionary tiếng Việt

Theo như kết quả ở trên, nhờ bạn Kateru Zakuro thực hiện thay logo Tết 2022 cho Wiktionary tiếng Việt. Xin cảm ơn. 14:47, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời

Từ 2012 đến nay, chúng ta chắc không chọn biểu trưng Tết nào vì Trang Chính đã tự động thay hình hoa mai vào ba ngày Tết. Phương pháp này có vẻ tiện tay nhưng khá bình thường. Năm nay Trang Chính có một thiết kế hoàn toàn mới, nên tôi rất mừng các bạn đã tổ chức cuộc biểu quyết này để chào đón năm mới một cách vui vẻ hơn. Chúc các bạn một năm mới mang nhiều ý nghĩa và ngữ nghĩa. :^) – Nguyễn Xuân Minh 💬 09:38, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời
Nhờ bạn thay logo mới giúp mình với, sắp Tết rồi :))), cảm ơn bạn. –  11:34, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời

Lời chúc năm mới đặc biệt

Nhân dịp năm mới, kính chúc toàn thể cộng đồng Wiktionary tiếng Việt năm mới nhiều sức khỏe và nhiều hạnh phúc.

Một năm 2021 nhiều cải tiến và thay đổi đối với Wiktionary tiếng Việt nói riêng và cộng đồng nói chung chúng ta sắp đi qua. Hi vọng năm mới 2022 với những điều mới mẻ đang chờ đợi phía trước, cộng đồng Wiktionary tiếng Việt sẽ tiếp tục làm việc siêng năng, theo đuổi mục tiêu và thành công trên con đường đóng góp kiến thức cho nhân loại.

--Kateru Zakuro (thảo luận) 14:28, ngày 31 tháng 12 năm 2021 (UTC)Trả lời

2 – 2402:800:61CA:4E8B:A805:992C:2DD8:53B5 (thảo luận) 02:04, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC) – Thảo luận này đã bị ẩn vì lý do thử nghiệm. Ccv2020 (thảo luận) 08:36, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời

Cập nhật tiện ích tháng 12/2021

Thông báo: Trong tháng 12/2021, Wiktionary tiếng Việt chính thức có thêm tính năng hiển thị đồng hồ bằng giờ địa phương (UTC), có một liên kết dùng để làm mới trang. Bạn có thể sử dụng ngay tiện ích này tại Đặc biệt:Tùy chọn#mw-prefsection-gadgets.

Thống kê tiện ích hàng tháng được thực hiện bởi: Ccv2020 (thảo luận) 14:14, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời

Cần thống nhất vấn đề này

Có thể nói Wiktionary tiếng Việt hiện tại có cách sử dụng mã ngôn ngữ có thể nói là kỳ lạ và khác nhất so với nhiều Wiktionary khác. Trong khi đa số Wiki dùng mã ISO 639-1 (2 ký tự) đối với ngôn ngữ có mã 2 ký tựchỉ sử dụng ISO 639-3 (3 ký tự) khi ngôn ngữ đó không có mã 2 ký tự mà có mã 3 ký tự thì ở Wiktionary tiếng Việt chỉ sử dụng ISO 639-3 (3 ký tự) đối với tất cả trường hợp. Đa số bản mẫu Wiktionary nhiều ngôn ngữ và cách định dạng mã ngôn ngữ dự án Wikimedia đều theo quy tắc trên nên sử dụng khác thường ở Wiktionary tiếng Việt gây khó khăn rất lớn trong việc hiện đại hóa khi nhiều bản mẫu và mô đun ở đây đang được hiện đại hóa, hướng đến tự động hoàn toàn việc xác định loại từ mà không cần phải chỉ định tham số, trừ trường hợp loại từ đặc biệt. Nhiều nơi đã bắt đầu sử dụng bản mẫu từ Wiktionary tiếng Anh nên nếu không thống nhất về mã ngôn ngữ sẽ rất loạn trong cách biên tập và sử dụng bản mẫu.

Vì vậy đề nghị áp dụng quy tắc thống nhất tất cả mục từ Wiktionary tiếng Việt như nhiều Wiktionary khác
  • Sử dụng mã hai chữ cái đối với ngôn ngữ có mã theo tiêu chuẩn ISO 639-1. Danh sách mã ISO.
  • Nếu ngôn ngữ không có mã hai chữ cái theo tiêu chuẩn ISO 639-1, sử dụng mã ba chữ cái trong tiêu chuẩn ISO 639-3. Đối với mục từ đa ngữ, sử dụng mã mul như bình thường.

Không biết mọi người có ý kiến gì không, xin tag Ccv2020, Mxn, và TheHighFighter2 vào ý kiến.--Kateru Zakuro (thảo luận) 15:04, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời

Tôi không rõ bản mẫu ở đây như thế nào, nhưng vẫn  Đồng ý việc áp dụng mã ISO 639-1. NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 15:07, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời
NguoiDungKhongDinhDanh Bản mẫu ở đây trước theo ISO 639-3, ví dụ như Tiếng Tagalog hay Tiếng Tagalog.--Kateru Zakuro (thảo luận) 15:27, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời
Tôi hiểu, ý tôi là tôi không hoạt động chính ở đây nên không rõ cơ chế hoạt động và tương thích lẫn nhau của bản mẫu thế nào. Tuy nhiên, nếu bạn cần công cụ để di chuyển thì có thể gắn thẻ tôi, đồ chơi tôi có đủ. NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 15:32, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời
 Ý kiến: Vấn đề này có vẻ khó… Mã ISO 639-1 có vẻ đơn giản hơn vì chỉ cần dùng hai chữ cái. Còn ISO 639-3 cần tới ba chữ cái… Tôi sẽ suy nghĩ vậy. 01:21, ngày 9 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời
Bạn cảm thấy khó nhưng mà nếu nhìn ra thì không khó vì quy tắc tôi nói ở trên được sử dụng phổ biến trên Wiktionary khác như Wikit Wiktionary tiếng Anh, do chúng ta theo kiểu khác người nên anh cảm thấy lạ thôi. Tôi cũng mong có đồng thuận sớm để đưa Wiktionary về với thông lệ chung để cập nhật cho ổn chứ hệ thống bản mẫu Wiktionary hiện tại nhìn chán quá rồi. – Kateru Zakuro (thảo luận) 02:39, ngày 10 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời
Tôi chợt nhận ra ngay cả tên miền trên các trang web của wiki cũng theo nguyên tắc này… Vậy tôi sẽ  Đồng ý. Vấn đề tiếp theo là tìm người hỗ trợ việc chuyển đổi. 14:35, ngày 10 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời
Kateru Zakuro: Tôi nghĩ cần tạo ra một trang hướng dẫn nguyên tắc về mã ngôn ngữ, giống liên kết bạn đưa ra ở trên. 14:39, ngày 10 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời
Tôi xin phép rút đề xuất này vì nhận ra là việc đổi ở đây sẽ phải đổi rất nhiều chỗ giao diện khác, đặc biệt là trình tạo ngôn ngữ vẫn theo kiểu cũ (nó khá lỗi thời rồi, cần bỏ vụ biến cách), hệ thống đầu đề cũng vậy. Hiện tại đã có Tiếng Tagalog đổi từ mã 3 sang 2 chữ số có thể tạm thời giải quyết mâu thuẫn giữa việc chuyển đổi này, trước hết sẽ từ từ cập nhật những bản mẫu không cần dùng mã ngôn ngữ như Tiếng Tagalog chuyển sang mô đun.--Kateru Zakuro (thảo luận) 02:44, ngày 14 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời
@Kateru Zakuro: Xin lỗi vì trả lời rất trễ... Wiki này thực sự chỉ sử dụng các mã ngôn ngữ ba chữ vì một trong những bảo quản viên đầu tiên đến đây từ Wiktionary tiếng Hà Lan. Wiki này từng là một trong những phiên bản lớn nhất và hồi đó đã thống nhất về việc sử dụng các mã ngôn ngữ ba chữ, thí dụ trong các đầu đề ngôn ngữ. Sau đó, PiedBot nhập các từ điển FVDP theo tiêu chuẩn này. Nếu muốn thống nhất các mã ngôn ngữ theo Wiktionary tiếng Anh thì có lẽ nên chạy bot để thống nhất các mục từ hiện tại. Nếu không thì người ta sẽ nhầm lẫn nhiều ngôn ngữ vì phải nhớ cả hai tiêu chuẩn. Nói chung, tôi không còn chú trọng lắm về định dạng của mã nguồn wiki thô, vì mai mốt chúng ta sẽ biên tập phần lớn nội dung tại Wikidata qua các biểu mẫu dễ sử dụng hơn mã wiki. – Nguyễn Xuân Minh 💬 09:51, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời

Wiki Loves Folklore is back!

Xin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn

You are humbly invited to participate in the Wiki Loves Folklore 2022 an international photography contest organized on Wikimedia Commons to document folklore and intangible cultural heritage from different regions, including, folk creative activities and many more. It is held every year from the 1st till the 28th of February.

You can help in enriching the folklore documentation on Commons from your region by taking photos, audios, videos, and submitting them in this commons contest.

You can also organize a local contest in your country and support us in translating the project pages to help us spread the word in your native language.

Feel free to contact us on our project Talk page if you need any assistance.

Kind regards,

Wiki loves Folklore International Team

--MediaWiki message delivery (thảo luận) 13:15, ngày 9 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời

👍 – 42.112.239.71 (thảo luận) 11:48, ngày 11 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời

Subscribe to the This Month in Education newsletter - learn from others and share your stories

Dear community members,

Greetings from the EWOC Newsletter team and the education team at Wikimedia Foundation. We are very excited to share that we on tenth years of Education Newsletter (This Month in Education) invite you to join us by subscribing to the newsletter on your talk page or by sharing your activities in the upcoming newsletters. The Wikimedia Education newsletter is a monthly newsletter that collects articles written by community members using Wikimedia projects in education around the world, and it is published by the EWOC Newsletter team in collaboration with the Education team. These stories can bring you new ideas to try, valuable insights about the success and challenges of our community members in running education programs in their context.

If your affiliate/language project is developing its own education initiatives, please remember to take advantage of this newsletter to publish your stories with the wider movement that shares your passion for education. You can submit newsletter articles in your own language or submit bilingual articles for the education newsletter. For the month of January the deadline to submit articles is on the 20th January. We look forward to reading your stories.

Older versions of this newsletter can be found in the complete archive.

More information about the newsletter can be found at Education/Newsletter/About.

For more information, please contact spatnaikwikimedia.org.


About This Month in Education · Subscribe/Unsubscribe · Global message delivery · For the team: ZI Jony (Talk), Thứ tư 10:56, 25 tháng 12 2024 (UTC)

Thêm một vấn đề lớn nữa ở Wiktionary tiếng Việt

Sau khi kiểm tra Đặc biệt:Trang ngắn, tôi phát hiện đặc điểm của các trang có dung lượng rất ngắn này gồm thiếu liên kết, không có thể loại là chủ yếu. Do số lượng mục từ kiểu này khá nhiều nên nó đã trở thành một vấn đề lớn nữa ở Wiktionary tiếng Việt. Mong các bạn dành thời gian cải thiện lại chúng. Xin cảm ơn. 13:24, ngày 9 tháng 2 năm 2022 (UTC)Trả lời

Đây là những mục từ được tạo trong thời gian năm 2017, thời gian gần như không ai quản lý Wiktionary nên cũng không trách được. – Kateru Zakuro (thảo luận) 03:57, ngày 11 tháng 2 năm 2022 (UTC)Trả lời
Tôi không có ý trách ai cả. Quan trọng là có ai đủ thời gian để cải thiện lại chúng. Tôi thì hiện nay không dùng máy tính nhiều nên không thể làm hết được. –  13:59, ngày 11 tháng 2 năm 2022 (UTC)Trả lời

Phát hiện trường hợp ngôn ngữ không có mã ISO 639: Saanich

Kiểm tra trên trang web chính thức của ISO 639-3, không có kết quả. Wikipedia tiếng Anh cho rằng mã ISO 15924 của ngôn ngữ này cũng là “Latn”. Vậy trường hợp này nên giải quyết thế nào? Xin cảm ơn. 11:37, ngày 22 tháng 2 năm 2022 (UTC)Trả lời

Ccv2020 Theo tôi, thì có thể dùng mã "-saan-" (viết tắt của 4 chữ cái đầu)--.--TheHighFighter2 (thảo luận) 00:39, ngày 24 tháng 2 năm 2022 (UTC)Trả lời
@Ccv2020: Tiếng Saanich trực thuộc tiếng Salish eo bắc có mã ISO 639 là "str". [1] Wiktionary tiếng Anh sử dụng mã này trong en:Module:languages/canonical names. ISO 15924 là "Latn" chỉ có nghĩa rằng ngôn ngữ này được viết bằng chữ Latinh. – Nguyễn Xuân Minh 💬 22:47, ngày 21 tháng 5 năm 2022 (UTC)Trả lời

𥜥

Gadget TabbedLanguages hình như không hoạt động tốt với bảng nổi. Liên kết đến Đặc biệt:Tiền tố không nhấp được. NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 09:23, ngày 24 tháng 4 năm 2022 (UTC)Trả lời

NguoiDungKhongDinhDanh: Tôi thấy nó vẫn hoạt động bình thường. Bạn thử kiểm tra xem lỗi do xung đột tiện ích nào. 10:42, ngày 24 tháng 4 năm 2022 (UTC)Trả lời
@Ccv2020: Tôi đã thử bật safemode. Kết quả vẫn vậy. NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 10:48, ngày 24 tháng 4 năm 2022 (UTC)Trả lời
@NguoiDungKhongDinhDanh: Có cài tiện ích wiki khác nào không? – Nguyễn Xuân Minh 💬 22:38, ngày 21 tháng 5 năm 2022 (UTC)Trả lời
@Mxn: Một số, nhưng có vẻ không liên quan. Anh có thể thử tải gadget bằng bảng điều khiển của trình duyệt khi bật safemode. NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 22:43, ngày 21 tháng 5 năm 2022 (UTC)Trả lời
@NguoiDungKhongDinhDanh: Chế độ safemode tắt tất cả các tiện ích, kể cả TabbedLanguages, nên dĩ nhiên nó không hoạt động. Đọc lại hình như bạn báo cáo về {{zho-prefix}} chiếm cả một bên trang. Theo tôi, bản mẫu này nên được đưa bên dưới {{-Hani-}} vì nó có liên quan đến phần đó. Nếu không thì tiện ích nên đưa hộp này tới đâu? – Nguyễn Xuân Minh 💬 22:52, ngày 21 tháng 5 năm 2022 (UTC)Trả lời
@Mxn: ...và vì thế nên tôi mới tải thủ công bằng bảng điều khiển trình duyệt. Ngoài ra, lỗi chỉ tái hiện được nếu mục lục bị ẩn. NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 23:00, ngày 21 tháng 5 năm 2022 (UTC)Trả lời

Lỗi hiển thị liên kết?

Gần đây, khi tôi vừa tạo trang mới thì vẫn thấy xuất hiện liên kết đỏ. Cụ thể là sau khi thêm liên kết đó vào một trang rồi tạo trang đó, sau khi tải lại trang thì liên kết đỏ vẫn xuất hiện, trong khi thực tế trang đã tồn tại. Không rõ đây có phải lỗi hay không, nhưng khi làm mới trang hoàn toàn thì không thấy xuất hiện liên kết đỏ nữa. Ai đó xin giải thích giúp mình với, xin cảm ơn. 02:20, ngày 27 tháng 4 năm 2022 (UTC)Trả lời

Ngắn gọn: Do bộ nhớ đệm. Dài dòng: en:Cache (computing). NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận) 15:15, ngày 5 tháng 5 năm 2022 (UTC)Trả lời