Bước tới nội dung

( )

Từ điển mở Wiktionary
Xem thêm: ⸨ ⸩

Đa ngữ

[sửa]

( U+0028, (
LEFT PARENTHESIS
'
[U+0027]
Basic Latin )
[U+0029]

) U+0029, )
RIGHT PARENTHESIS
(
[U+0028]
Basic Latin *
[U+002A]

U+23DC, ⏜
TOP PARENTHESIS

[U+23DB]
Miscellaneous Technical
[U+23DD]

U+23DD, ⏝
BOTTOM PARENTHESIS

[U+23DC]
Miscellaneous Technical
[U+23DE]
U+FE59, ﹙
SMALL LEFT PARENTHESIS

[U+FE58]
Small Form Variants
[U+FE5A]
U+FE5A, ﹚
SMALL RIGHT PARENTHESIS

[U+FE59]
Small Form Variants
[U+FE5B]
U+207D, ⁽
SUPERSCRIPT LEFT PARENTHESIS

[U+207C]
Superscripts and Subscripts
[U+207E]
U+207E, ⁾
SUPERSCRIPT RIGHT PARENTHESIS

[U+207D]
Superscripts and Subscripts
[U+207F]
U+208D, ₍
SUBSCRIPT LEFT PARENTHESIS

[U+208C]
Superscripts and Subscripts
[U+208E]
U+208E, ₎
SUBSCRIPT RIGHT PARENTHESIS
[unassigned: U+208F]

[U+208D]
Superscripts and Subscripts
[U+2090]
U+FF08, (
FULLWIDTH LEFT PARENTHESIS

[U+FF07]
Halfwidth and Fullwidth Forms
[U+FF09]
U+FF09, )
FULLWIDTH RIGHT PARENTHESIS

[U+FF08]
Halfwidth and Fullwidth Forms
[U+FF0A]

Tiếng Miến Điện

[sửa]

Dấu câu

[sửa]

( )

  1. Đôi khi được dùng để đóng ngoặc số để phân biệt chữ cái
    ရက်ပေါင်း (၁၀၀) အလွန်
    rakpaung: (100) a.lwan
    100 ngày sau

Tiếng Môn

[sửa]

Dấu câu

[sửa]

( )

  1. Đôi khi được dùng để đóng ngoặc số để phân biệt chữ cái
    တ္ၚဲကောန်ဂကူမန်မရနုက်ကဵု (၆၈) ဝါ
    Ngày quốc khánh Môn thứ 68

Tiếng Nhật

[sửa]

Cách viết khác

[sửa]
  • (ký hiệu đánh dấu thanh điệu): chỉ mình dấu ngoặc đơn trái hoặc không

Dấu câu

[sửa]

( )

  1. Được dùng để thay thế phiên âm ruby cho văn bản thô: đóng ngoặc cách phát âm thông thường hoặc truyền thống của chữ kanji (đôi khi các loại từ khác, v.d. katakana trong ngoặc đơn theo sau một từ tiếng Anh) mà người đọc có thể không nhất thiết phải biết đọc.
    檸檬(れもん)
    檸檬 (remon)
  2. Được dùng để thay thế phiên âm ruby cho văn bản thô: đóng ngoặc cách đọc được phát minh hoặc một cách phát âm mượn từ một ngôn ngữ khác, thường theo sau nhưng không nhất thiết phải là một từ kanji, để truyền đạt ý nghĩa sâu sắc hơn hoặc thứ hai của từ đó (xem ()(くん) (gikun)).
    親友(ライバル)
    bạn thân (đối thủ)
  3. (lóng Internet, không có nội dung bên trong) Dùng để kiểm duyệt từ hoặc ký tự tục tĩu, xúc phạm hoặc nhạy cảm. Thay vào đó, một cách trang trọng để kiểm duyệt từ trong tiếng Nhật là sử dụng × hoặc . So sánh 自主規制 trong tiếng Nhật và x trong chữ Latinh.
  4. (lóng Internet) Được thêm vào cuối tin nhắn, có văn bản ngắn bên trong (không bắt buộc phải thêm dấu ngoặc đơn phải), là một loại ký hiệu đánh dấu thanh điệu.
    それは無理だ(w
    khó lắm đó =))))
  5. (lóng Internet, nghĩa mở rộng, không có nội dung bên trong) Đã thêm vào cuối tin nhắn để thể hiện giọng điệu vui vẻ hoặc đùa giỡn (không bắt buộc phải thêm dấu ngoặc đơn phải),.

Từ dẫn xuất

[sửa]

Tiếng Trung Quốc

[sửa]

Cách viết khác

[sửa]
  • (ký hiệu đánh dấu thanh điệu): dấu ngoặc đơn trái

Dấu câu

[sửa]

( )

  1. Đóng ngoặc cách phát âm của một ký tự mà người đọc có thể không nhất thiết phải biết.
    黿(yuán)
    黿 (đọc là yuán)
  2. (lóng Internet) Được sử dụng để cung cấp ý nghĩa sâu sắc hơn hoặc thứ hai cho một cụm từ. Có thể được bắt nguồn từ ()(くん) (gikun, âm đọc được phát minh). So sánh với read (được sử dụng sau một uyển ngữ để giới thiệu ý nghĩa dự định, thẳng thừng hơn của một mục từ).
    那個男(shuài)人(gē)
    người đó (đọc: gã lớn)
  3. (lóng Internet) Được thêm vào cuối tin nhắn, bên trong có văn bản ngắn, dùng làm ký hiệu đánh dấu thanh điệu.
    回家看看(bushi)
    về nhà xem đi (đùa thôi =))))
  4. (lóng Internet, with no content inside) Dùng để kiểm duyệt từ hoặc ký tự tục tĩu, xúc phạm hoặc nhạy cảm. So sánh với x trong chữ Latinh. Thay vào đó, một cách trang trọng để kiểm duyệt từ trong tiếng Trung Quốc là sử dụng ×
    他()的!
    Dẹp mẹ cái đó đi!
  5. (lóng Internet, nghĩa mở rộng, with no content inside) Được thêm vào cuối tin nhắn để biểu thị giọng điệu vui vẻ hoặc đùa giỡn.
    回家看看(((
    về nhà xem đi :)))
  6. (lóng Internet, nghĩa mở rộng, with no content inside) Được thêm vào cuối tin nhắn, có thể chỉ để lại dấu ngoặc đơn trái hoặc cả hai, được sử dụng thay cho dấu chấm lửng …… (có thể được đọc là thiếu quyết đoán) để ám chỉ một sự kết thúc đột ngột và có chủ ý cho một câu chưa hoàn chỉnh.
    確實如此,然而()
    Ý tao là đúng vậy, nhưng mà 🙃

Xem thêm

[sửa]

Tham khảo

[sửa]