Λ

Từ điển mở Wiktionary
Xem thêm: Ʌ, λ, λ.

Chữ Hy Lạp[sửa]


Λ U+039B, Λ
GREEK CAPITAL LETTER LAMDA
Κ
[U+039A]
Greek and Coptic Μ
[U+039C]
Wikipedia tiếng Việt có bài viết về:

Chuyển tự[sửa]

Chữ cái[sửa]

Λ (chữ thường λ)

  1. Chữ cái lamda viết hoa.

Đa ngữ[sửa]

Ký tự[sửa]

Λ

  1. (Vũ trụ học) Hằng số vũ trụ.
  2. (Toán học) Hàm Von Mangoldt.
  3. (Toán học) Hằng số de Bruijn–Newman.
  4. (Vật lý học) Hạt Lambda.
  5. (Khoa học máy tính) Chuỗi rỗng.

Tiếng Albani[sửa]

Latinh l
Hy Lạp Λ
Ả Rập ل‎‎‎‎
Elbasan 𐔐

Cách phát âm[sửa]

Chữ cái[sửa]

Λ (chữ thường λ)

  1. (phương ngữ Arvanit) Chữ cái thứ 17 ở dạng viết hoa trong bảng chữ cái Hy Lạp tiếng Albani.
    ΛετονίαLetoniaLatvia

Xem thêm[sửa]

Tham khảo[sửa]

  1. Faulmann, Carl (1880) Das Buch der Schrift enthaltend die Schriftzeichen und Alphabete aller Zeiten und aller Völker des Erdkreises (bằng tiếng Đức), tập 1, ấn bản 2nd, Wien: Druck und Verlag der kaiserlich-königlichen Hof- und Staatsdruckerei, tr. 182

Tiếng Ả Rập Síp[sửa]

Hy Lạp Λ
Latinh L

Cách phát âm[sửa]

Chữ cái[sửa]

Λ (chữ thường λ)

  1. Chữ cái thứ 11 ở dạng viết hoa trong bảng chữ cái Hy Lạp tiếng Ả Rập Síp.
    ΛαζζεκLazzekDán

Xem thêm[sửa]

Tham khảo[sửa]

  1. Borg, Alexander (2004) A Comparative Glossary of Cypriot Maronite Arabic (Arabic–English) [Một bảng thuật ngữ so sánh tiếng Ả Rập Maronite Síp (Ả Rập–Anh)] (Handbook of Oriental Studies (Sổ tay Đông phương học); I.70), Leiden và Boston: Brill

Tiếng Aromania[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Chữ cái[sửa]

Λ (chữ thường λ)

  1. Chữ cái thứ 11 ở dạng viết hoa trong bảng chữ cái Hy Lạp tiếng Aromania.
    ΛετονίαLetoniaLatvia

Xem thêm[sửa]

Tiếng Bactria[sửa]

Hy Lạp Λ λ
Mani 𐫓

Cách phát âm[sửa]

Chữ cái[sửa]

Λ (chữ thường λ)

  1. Chữ cái thứ 13 ở dạng viết hoa trong bảng chữ cái Hy Lạp tiếng Bactria.
    ΛιστοListoBàn tay

Xem thêm[sửa]

Tiếng Bulgar[sửa]

Chữ cái[sửa]

Λ (chữ thường λ)

  1. Chữ cái lamda ở dạng viết hoa trong bảng chữ cái Hy Lạp tiếng Bulgar.
    ΒΥΛΓΑΡBULGARTIẾNG BULGAR

Tiếng Dacia[sửa]

Chữ cái[sửa]

Λ (chữ thường λ)

  1. Chữ cái Hy Lạp lamda ở dạng viết hoa ghi lại tiếng Dacia.
    ΛαξLaxRau sam

Tiếng Eteocrete[sửa]

Chữ cái[sửa]

Λ (chữ thường λ)

  1. Chữ cái Hy Lạp lamda ở dạng viết hoa ghi lại tiếng Eteocrete.
    ΙΣΑΛΑΒΡΕISALABREPHO MÁT

Tiếng Hy Lạp[sửa]

Wikipedia tiếng Hy Lạp có bài viết về:

Cách phát âm[sửa]

Chữ cái[sửa]

Λ (chữ thường λ)

  1. Chữ cái thứ 11 ở dạng viết hoa trong bảng chữ cái Hy Lạp, gọi là lamda.
    ΛετονίαLetoníaLatvia

Ký tự số[sửa]

Λ

  1. Số 30.

Xem thêm[sửa]

Tiếng Hy Lạp Cappadocia[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Chữ cái[sửa]

Λ (chữ thường λ)

  1. Chữ cái thứ 14 ở dạng viết hoa trong bảng chữ cái Hy Lạp ở Cappadocia.
    ΚΑΛΑΚΌΝΙKALAKÓNICÁI KHOAN

Xem thêm[sửa]

Tiếng Hy Lạp cổ[sửa]

Từ nguyên[sửa]

Từ tiếng Phoenicia 𐤋 (l, lāmed).

Cách phát âm[sửa]

Chữ cái[sửa]

Λ (chữ thường λ)

  1. Chữ cái thứ 11 ở dạng viết hoa trong bảng chữ cái tiếng Hy Lạp cổ, gọi là lamda.
    ΛάδηLádeđảo Lade (gần Miletus)

Từ dẫn xuất[sửa]

Xem thêm[sửa]

Tiếng Hy Lạp Pontos[sửa]

Hy Lạp Λ
Latinh L
Kirin Л

Cách phát âm[sửa]

Chữ cái[sửa]

Λ (chữ thường λ)

  1. Chữ cái thứ 12 ở dạng viết hoa trong bảng chữ cái Hy Lạp tiếng Pontos.
    ΛεττονίαLettoníaLatvia

Xem thêm[sửa]

Tham khảo[sửa]

  1. Pontos World (2012), “Λ-λ”, Pontic Greek Dictionary (bằng tiếng Anh)

Tiếng Macedoni cổ đại[sửa]

Chữ cái[sửa]

Λ (chữ thường λ)

  1. Chữ cái Hy Lạp lamda ở dạng viết hoa ghi lại tiếng Macedoni cổ đại.
    ΑΓΚΑΛΊΣAGKALÍSLƯỠI HÁI

Tiếng Phrygia[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Chữ cái[sửa]

Λ (chữ thường λ)

  1. Chữ cái thứ 11 ở dạng viết hoa trong bảng chữ cái Hy Lạp tiếng Phrygia.
    ΛαϝαγταειLawagtaeiChỉ huy quân đội

Xem thêm[sửa]

Tiếng Thracia[sửa]

Chữ cái[sửa]

Λ (chữ thường λ)

  1. Chữ cái Hy Lạp lamda ở dạng viết hoa ghi lại tiếng Thracia.
    ΠΟΛΤΥΜPOLTUMTHÁP VÁN

Tiếng Tsakonia[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Chữ cái[sửa]

Λ (chữ thường λ)

  1. Chữ cái thứ 11 ở dạng viết hoa trong bảng chữ cái Hy Lạp tiếng Tsakonia.
    ΛιούκοLioúkoSói

Xem thêm[sửa]

Tham khảo[sửa]

  1. Λ”, Λεξικό τσακώνικης διαλέκτου (bằng tiếng Hy Lạp), 2006