già

Từ điển mở Wiktionary

Tiếng Việt[sửa]

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
za̤ː˨˩jaː˧˧jaː˨˩
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
ɟaː˧˧

Từ nguyên[sửa]

Từ tiếng Việt,

Phiên âm Hán–Việt[sửa]

Chữ Nôm[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Từ tương tự[sửa]

Tính từ[sửa]

già

  1. Nhiều tuổi, đã sống từ lâu, đã đi đến giai đoạn cuối của một chu kỳ sinh học.
    nhường bước người già
    già thịt dai
    cây già
  2. Mang tính chất bên ngoài, hình thức của người đã sống từ lâubản thân chưa nhiều tuổi.
    mặt già
    tìm một chị tiếng già để đóng vai bà lão
    lo nghĩ nhiều nên già trước tuổi
  3. Ở từ lâu trong một nghề, một trạng thái nói chung.
    thầy già
    Cậu ta là bạn già của mình.
    Chưa đến bốn mươi nhưng đã già tuổi Đảng.
  4. Nói hoa lợi để quá mức mới thu hoạch hoặc chưa thu.
    cau già
    bầu già
  5. Trên mức trung bình, mức vừa dùng, mức hợp lý.
    nước nóng già
    dọa già
    Già néo đứt dây. — Làm găng quá thì hỏng việc.
  6. Dôi ra một ít, trên một mức độ nào đó.
    già một thước
    lấy già một đấu

Trái nghĩa[sửa]

Dịch[sửa]

Danh từ[sửa]

già

  1. Người chị mẹ, đối với em mẹ.
    Con con già.

Đại từ[sửa]

già

  1. Từ thân mật ngườituổi tự xưng hoặc người chưa già gọi người có tuổi.
    Cho già miếng trầu.
    Mời già xơi nước.

Tham khảo[sửa]

Tiếng Việt trung cổ[sửa]

Tính từ[sửa]

già

  1. Già.
    ou᷄ già — ông già
    già — bà già
    thân ou᷄ giàgià — thân ông già bà già
    già cả, già nua — rất già
    rủ rỉ già cả, dấu tích — già yếu hom hem
    blái già — trái già
    tle già — tre già
    ngà già — ngà già
    bạc già — bạc già
    già lẩn — già điên
    già móm — già móm
    càng già càng khôn — càng già càng khôn
    đến già — đến tuổi già

Đồng nghĩa[sửa]

Từ liên hệ[sửa]

Tham khảo[sửa]