Từ điển mở Wiktionary
Tra từ bắt đầu bởi
Xem thêm:

Chữ Hán[sửa]

U+6176, 慶
CJK UNIFIED IDEOGRAPH-6176

[U+6175]
CJK Unified Ideographs
[U+6177]
phồn.
giản.
dị thể 𢙎
𢞢
𢝑

(This form in the hanzi box is uncreated: "".)

Tra cứu[sửa]

(bộ thủ Khang Hi 61, +11, 15 nét, Thương Hiệt 戈X水 (IXE), tứ giác hiệu mã 00247, hình thái ⿸⿸广丨⿱𢖻)

Chuyển tự[sửa]

Tham khảo[sửa]

  • Khang Hi từ điển: tr. 400, ký tự 13
  • Đại Hán-Hòa từ điển: ký tự 11145
  • Dae Jaweon: tr. 740, ký tự 8
  • Hán ngữ Đại Tự điển (ấn bản đầu tiên): tập 2, tr. 903, ký tự 9
  • Dữ liệu Unihan: U+6176

Chữ Nôm[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

viết theo chữ quốc ngữ

khánh, khương

Tra mục từ trên để biết ngữ nghĩa tiếng Việt.

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
xajŋ˧˥kʰa̰n˩˧kʰan˧˥
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
xajŋ˩˩xa̰jŋ˩˧
IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
xɨəŋ˧˧kʰɨəŋ˧˥kʰɨəŋ˧˧
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
xɨəŋ˧˥xɨəŋ˧˥˧

Tham khảo[sửa]

  1. Anthony Trần Văn Kiệm (2004) Giúp đọc Nôm và Hán Việt
  2. Huỳnh Tịnh Của (1895) Đại Nam Quấc âm tự vị, quyển I, tr. 481

Tiếng Nhật[sửa]

Wikipedia tiếng Nhật có bài viết về:

Kanji[sửa]

(common “Jōyō” kanji)

Âm đọc[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Lỗi Lua trong Mô_đun:parameters tại dòng 181: `params` table error: parameter "acc=_note" is an alias of an invalid parameter..

Danh từ[sửa]

(けい) (kei

  1. Sự vui mừng, hân hoan.
    けいしゅくchúc mừng

Tiếng Nhật cổ[sửa]

Từ nguyên[sửa]

Từ tiếng Hán trung cổ .

Cách phát âm[sửa]

Tính từ[sửa]

(kei) (けい)

  1. Khánh.
    ~300TCN, Mạnh Tử (孟子), “告子下”, Sách Mạnh Tử (孟子):
    則有以地
    ち慶あり。慶するに地を以てす (tắc hữu khánh, khánh dĩ địa)
    tất vui, vui gia thêm vào điền thổ

Tiếng Okinawa[sửa]

Kanji[sửa]

(common “Jōyō” kanji)

Cách phát âm[sửa]

Chữ cái[sửa]

() (ki

  1. Khánh.
    良間らまquần đảo Kerama (Khánh Lương Gian)

Tham khảo[sửa]

  1. 沖縄語辞典 データ集, ấn bản 9, National Institute for Japanese Language and Linguistics, 2001

Tiếng Triều Tiên[sửa]

Cách phát âm[sửa]

  • (HQ tiêu chuẩn/Seoul) IPA(ghi chú): [kjɘ(ː)ŋ]
  • Ngữ âm Hangul: [(ː)]
    • Mặc dù vẫn căn cứ theo quy định trong tiếng Hàn Quốc tiêu chuẩn, hầu hết những người nói ở cả hai miền Triều Tiên không còn phân biệt độ dài của nguyên âm.

Hanja[sửa]

(eumhun 경사 (gyeongsa) (gyeong))

  1. Dạng hanja? của .
    ngày quốc khánh

Tham khảo[sửa]

  1. 국제퇴계학회 대구경북지부 (國際退溪學會 大邱慶北支部) (2007). Digital Hanja Dictionary, 전자사전/電子字典.

Tiếng Triều Tiên trung đại[sửa]

Từ nguyên[sửa]

Từ tiếng Hán trung cổ .

Cách phát âm[sửa]

Hanja[sửa]

  1. Dạng Hán tự của (kyeng, khánh).
    Thế kỷ 18, Liễu Đắc Cung (柳得恭) (류득공), “양방 (楊方) [Dương phương khánh]”, 발해고 (渤海考) [Bột Hải khảo]:

Tiếng Trung Quốc[sửa]

Nguồn gốc ký tự[sửa]

Sự tiến hóa của chữ
Tây Chu Thuyết văn giải tự (biên soạn vào thời Hán) Lục thư thông (biên soạn vào thời Minh)
Kim văn Tiểu triện Sao chép văn tự cổ

Trong Giáp cốt văn Ideogrammic compound (會意) : (giải trãi) + . Thành tố biểu trưng cho vẻ đẹp thần thú, chỉ phước lành. Trong Kim văn thường cũng được viết như . Vào thời Chiến Quốc vĩ tố của bị biến thành , rồi thành thời nhà Tần. Dựa trên sự tương đồng giữa các biến thể cổ, Quý Húc Thăng (2004) gợi ý rằng tất cả , , , 鹿 đều chỉ về những loài hươu quý giá (lộc) khi săn được thì phải ăn mừng. Tác giả cũng kết luận có đủ bằng chứng cho thấy từng là một chữ. Vì là loài hươu quý giá nhất, chữ đó dùng để chỉ sự ăn mừng vui sướng.

Từ nguyên[sửa]

Không chắc chắn. Schuessler (2007) thấy có thể cùng nguồn gốc với tiếng Tây Tạng གཡང (g.yang, hạnh phúc, phước, thịnh vượng) mà Bodman (1980) liên hệ với (OC *ljaŋ).

Cách phát âm[sửa]

Lỗi Lua trong Mô_đun:zh-pron tại dòng 481: attempt to call field '?' (a nil value).

Động từ[sửa]

  1. Chúc mừng; khánh chúc.
    慶祝khánh chúc
    把那肥牛犢牽來宰了,我們來吃喝祝;Hãy bắt bò con mập làm thịt đi. Chúng ta hãy ăn mừng, (Lu-ca 15:23)

Danh từ[sửa]

  1. Ngày kỷ niệm.
    國慶ngày quốc khánh

Danh từ riêng[sửa]

  1. (Tên một họ) Khánh.

Từ ghép[sửa]

Hậu duệ[sửa]

  • Tiếng Turk cổ:
    • Tiếng Turkmen: geň

Tham khảo[sửa]

  1. ”, 漢語多功能字庫 (Hán ngữ đa công năng tự khố)[1], [[w:zh:香港中文大學|香港中文大學]] (Đại học Trung văn Hồng Kông), 2014–
  2. ”, 教育部異體字字典 (Giáo dục bộ dị thể tự tự điển)[2], Ministry of Education, R.O.C., 2017
  3. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2008) Từ điển Trung Việt, Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, tr. 984