Bước tới nội dung

âu

Từ điển mở Wiktionary

Tiếng Việt

[sửa]

Cách phát âm

[sửa]
IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
əw˧˧əw˧˥əw˧˧
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
əw˧˥əw˧˥˧

Từ đồng âm

[sửa]

Chữ Nôm

[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Từ tương tự

[sửa]

Danh từ

[sửa]

âu

  1. Đồ đựng giống cái chậu nhỏ, ang nhỏ.
    âu sành
  2. Âu tàu, nói tắt.
  3. (để đưa tàu thuyền lên).

Động từ

[sửa]

âu

  1. Lo, lo lắng phiền não.
    Thôi thôi chẳng dám nói lâu,
    Chạy đi cho khỏi kẻo âu tới mình (Lục Vân Tiên).

Đồng nghĩa

[sửa]

Phó từ

[sửa]

âu

  1. Có lẽ, hẳn là như thế chăng.
    Âu cũng là số kiếp
    âu cũng là một dịp hiếm có
    Âu đành quả kiếp nhân duyên (Truyện Kiều).
    Nghìn xưa âu cũng thế này
    Từ bi âu liệu bớt tay mới vừa (Truyện Kiều).

Thán từ

[sửa]

âu!

  1. Tiếng nựng trẻ con.
    Âu! Ngủ đi con.

Dịch

[sửa]

Tham khảo

[sửa]

Tiếng Mường

[sửa]

Danh từ

[sửa]

âu

  1. âu (đựng nước).

Thán từ

[sửa]

âu

  1. gâu (tiếng chó sủa).

Tham khảo

[sửa]
  • Nguyễn Văn Khang, Bùi Chỉ, Hoàng Văn Hành (2002) Từ điển Mường - Việt[1], Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc Hà Nội

Tiếng Tà Mun

[sửa]

Từ nguyên

[sửa]

Có thể vay mượn từ tiếng Khmer (ʼŏu).

Danh từ

[sửa]

âu

  1. cha.

Tham khảo

[sửa]
  • Phan Trần Công (2017). Tương ứng từ vựng và mối quan hệ giữa các ngôn ngữ trong nhóm Bahnar Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ: Chuyên san Khoa học xã hội và Nhân văn, tập 1, số 4, 2017.