Bước tới nội dung

hàn

Từ điển mở Wiktionary
Wikipedia tiếng Việt có bài viết về:

Từ Hán-Việt đọc trại của tiếng Trung Quốc (HV: hãn).

Tiếng Việt

[sửa]

Cách phát âm

[sửa]
IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
ha̤ːn˨˩haːŋ˧˧haːŋ˨˩
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
haːn˧˧

Chữ Nôm

[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Danh từ

[sửa]
  1. (khẩu ngữ). Gọi tắt của hàn lâm.
    Ông hàn.

Động từ

[sửa]
  1. Nối liền hai bộ phận kim loại với nhau bằng cách làm nóng chảy.
    Hàn hai ống thép lại
  2. Làm cho liền kín lại chỗ bị vỡ, bị nứt, thủng.
    Hàn nồi.
    Hàn con đê.
    Răng sâu phải hàn.

Tính từ

[sửa]
  1. Từ này có nguồn gốc Hán Việt, nghĩa là lạnh. ; (Đông Y) Cơ thể Ở thể tạng lạnh, với biểu hiện như sợ rét, chân tay lạnh, tiểu tiện nhiều
    Máu hàn.
    Chứng trúng hàn.

Từ ghép

[sửa]
  • Hàn lâm viện: Có tính chất kinh điển hoặc chỉ tổ chức của các nhà khoa học hàng đầu.
  • Hàn mạc hay hàn mặc: Văn chương, văn học (nghĩa bóng)
  • Hàn sa: Một khu vực chứa cát hoang vắng, thông thường chỉ các khu vực bờ biển không có người qua lại.
  • Hàn the: Hóa chất Tetraborat natri.
  • Thương hàn: Bệnh do vi khuẩn Salmonella typhi gây ra.
  • Hàn gắn: Việc điều chỉnh, sửa chữa, tái gắn kết các mối quan hệ.
  • Hàn huyên: Một từ Hán-Việt, có nghĩa là nói chuyện với nhau.
  • Hàn khẩu: Gắn kết lại chỗ bị vỡ, thông thường ám chỉ công việc liên quan đến đê điều, đập nước.
  • Một từ Hán-Việt, mang nghĩa là nghèo túng như trong các từ: hàn gia, hàn nho, hàn vi, hàn nhân v.v

Tham khảo

[sửa]

Tiếng Quan Thoại

[sửa]

Cách viết khác

[sửa]

Latinh hóa

[sửa]

hàn (han4, chú âm ㄏㄢˋ)

  1. Bính âm Hán ngữ của , .
  2. Bính âm Hán ngữ của .
  3. Bính âm Hán ngữ của .
  4. Bính âm Hán ngữ của .
  5. Bính âm Hán ngữ của .
  6. Bính âm Hán ngữ của .
  7. Bính âm Hán ngữ của .
  8. Bính âm Hán ngữ của .
  9. Bính âm Hán ngữ của .
  10. Bính âm Hán ngữ của , .
  11. Bính âm Hán ngữ của .
  12. Bính âm Hán ngữ của .
  13. Bính âm Hán ngữ của .
  14. Bính âm Hán ngữ của .
  15. Bính âm Hán ngữ của .
  16. Bính âm Hán ngữ của .
  17. Bính âm Hán ngữ của .
  18. Bính âm Hán ngữ của .
  19. Bính âm Hán ngữ của .
  20. Bính âm Hán ngữ của .
  21. Bính âm Hán ngữ của .
  22. Bính âm Hán ngữ của .
  23. Bính âm Hán ngữ của .
  24. Bính âm Hán ngữ của .
  25. Bính âm Hán ngữ của .
  26. Bính âm Hán ngữ của .
  27. Bính âm Hán ngữ của .
  28. Bính âm Hán ngữ của .
  29. Bính âm Hán ngữ của .
  30. Bính âm Hán ngữ của .
  31. Bính âm Hán ngữ của .
  32. Bính âm Hán ngữ của .
  33. Bính âm Hán ngữ của .
  34. Bính âm Hán ngữ của .
  35. Bính âm Hán ngữ của .
  36. Bính âm Hán ngữ của .
  37. Bính âm Hán ngữ của .
  38. Bính âm Hán ngữ của .
  39. Bính âm Hán ngữ của .
  40. Bính âm Hán ngữ của .
  41. Bính âm Hán ngữ của .
  42. Bính âm Hán ngữ của .
  43. Bính âm Hán ngữ của .
  44. Bính âm Hán ngữ của .
  45. Bính âm Hán ngữ của .
  46. Bính âm Hán ngữ của .
  47. Bính âm Hán ngữ của .
  48. Bính âm Hán ngữ của .
  49. Bính âm Hán ngữ của .
  50. Bính âm Hán ngữ của .
  51. Bính âm Hán ngữ của .
  52. Bính âm Hán ngữ của .
  53. Bính âm Hán ngữ của .
  54. Bính âm Hán ngữ của .
  55. Bính âm Hán ngữ của .
  56. Bính âm Hán ngữ của .
  57. Bính âm Hán ngữ của .
  58. Bính âm Hán ngữ của .
  59. Bính âm Hán ngữ của .
  60. Bính âm Hán ngữ của , .
  61. Bính âm Hán ngữ của .
  62. Bính âm Hán ngữ của .
  63. Bính âm Hán ngữ của .
  64. Bính âm Hán ngữ của .
  65. Bính âm Hán ngữ của .
  66. Bính âm Hán ngữ của .
  67. Bính âm Hán ngữ của .
  68. Bính âm Hán ngữ của .
  69. Bính âm Hán ngữ của .