Bước tới nội dung

Từ điển mở Wiktionary
Tra từ bắt đầu bởi

Chữ Hán

[sửa]

U+4E03, 七
CJK UNIFIED IDEOGRAPH-4E03

[U+4E02]
CJK Unified Ideographs
[U+4E04]
Phồn thể
Giản thể
Tiếng Nhật
Tiếng Hàn
Bút thuận
2 strokes
Bút thuận

(bộ thủ Khang Hi 1, +1, 2 nét, Thương Hiệt 十山 (JU), tứ giác hiệu mã 40710, hình thái(GHJKV) hoặc ⿻(T))

Ký tự dẫn xuất

[sửa]

Hậu duệ

[sửa]

Mã hóa

[sửa]
Dữ liệu Unihan của “七”

Tham khảo

[sửa]
  • Khang Hi từ điển: tr. 75, ký tự 7
  • Đại Hán-Hòa từ điển: ký tự 6
  • Hán ngữ Đại Tự điển (ấn bản đầu tiên): tập 1, tr. 3, ký tự 3
  • Dữ liệu Unihan: U+4E03

Chữ Nôm

[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

viết theo chữ quốc ngữ

thất

Tra mục từ trên để biết ngữ nghĩa tiếng Việt.

: Âm Hán Việt: ((thích)(tất)(thiết))[1][2][3]
: Âm Nôm: [2], [1]

Cách phát âm

[sửa]
IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
tʰət˧˥tʰə̰k˩˧tʰək˧˥
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
tʰət˩˩tʰə̰t˩˧

Tiếng Đường Uông

[sửa]

Từ nguyên

[sửa]

Từ tiếng Quan Thoại .

Cách phát âm

[sửa]

Số từ

[sửa]

(tɕʰi)

  1. bảy.

Tham khảo

[sửa]
  • Redouane Djamouri (2022) Lexique tangwang-français-chinois (bằng tiếng Pháp), HAL


Tiếng Nhật

[sửa]
Số đếm tiếng Nhật
 <  6 7 8  > 
    Số đếm :

Kanji

[sửa]

(“Kyōiku” kanji lớp 1)

  1. Bảy.
  2. Thứ bảy, hạng bảy.
  3. Bảy lần.

Âm đọc

[sửa]

Tiếng Triều Tiên

[sửa]
Hanja trong mục từ này

Cách phát âm

[sửa]

Tiếng Deori .

Historical readings

Hanja

[sửa]

Lỗi Lua trong Mô_đun:headword tại dòng 514: In full_headword(), `data.translits` must be an array but is a string.

  1. Dạng hanja? của (bảy).
Số tiếng Triều Tiên (sửa)
70
 ←  6 7 8  → 
    Native isol.: 일곱 (ilgop)
    Native attr.: 일곱 (ilgop)
    Sino-Korean: (chil)
    Hanja:
    Số thứ tự: 일곱째 (ilgopjjae)

References

[sửa]
  • 국제퇴계학회 대구경북지부 (國際退溪學會 大邱慶北支部) (2007). Digital Hanja Dictionary, 전자사전/電子字典. [1]

Tiếng Trung Quốc

[sửa]
phồn.
giản. #
dị thể trong tài chính
𠀁 cổ đại
trong tài chính; cổ đại

Nguồn gốc ký tự

[sửa]
Sự tiến hóa của chữ
Thương Tây Chu Xuân Thu Chiến Quốc Thuyết văn giải tự (biên soạn vào thời Hán) Lục thư thông (biên soạn vào thời Minh) Lệ biện (biên soạn vào thời Thanh) Khang Hi tự điển (biên soạn vào thời Thanh)
Giáp cốt văn Kim văn Kim văn Kim văn Thẻ tre và lụa thời Sở Thẻ tre thời Tần Tiểu triện Sao chép văn tự cổ Lệ thư Minh thể





Tham khảo:

Chủ yếu lấy từ ' trang Từ nguyên tiếng Trung của Richard Sears (giấy phép),
dữ liệu được lấy từ những bộ sưu tập khác nhau về các dạng ký tự tiếng Trung Quốc cổ đại, bao gồm:

  • Thuyết văn giải tự (tiểu triện),
  • Kim văn biên (kim văn),
  • Lục thư thông (các ký tự Lực thư thông) và
  • Yinxu Jiaguwen Bian (giáp cốt văn).

Từ nguyên

[sửa]

Từ tiếng Hán-Tạng nguyên thủy *s-ni-s (“bảy”).

Cách phát âm

[sửa]

Ghi chú: qí - a variant (and regional) sandhi tone when it occurs before fourth-tone syllables.
Ghi chú:
  • chhit - literary;
  • chhiak - vernacular.
Ghi chú: cêg4 - Jieyang.

Zhengzhang system (2003)
Character
Reading # 1/1
No. 9910
Phonetic
component
Rime
group
Rime
subdivision
1
Corresponding
MC rime
Old
Chinese
/*sn̥ʰid/

Số từ

[sửa]

  1. Bảy.
      ―  yuè  ―  tháng 7

Từ dẫn xuất

[sửa]

Hậu duệ

[sửa]

Xem thêm

[sửa]
Số tiếng Trung Quốc
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 102 103 104 108 1012
Thông thường
(小寫小写)
,
十千 (Malaysia, Singapore)
亿 (Đài Loan)
萬億万亿 (Đại lục)
Tài chính
(大寫大写)