nam

Từ điển mở Wiktionary
Xem thêm: Nam NAM

Tiếng Việt[sửa]

Wikipedia tiếng Việt có bài viết về:

Từ nguyên[sửa]

(Ng. 1) Âm Hán-Việt của chữ Hán .

(Ng. 3, 4) Âm Hán-Việt của chữ Hán .

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
naːm˧˧naːm˧˥naːm˧˧
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
naːm˧˥naːm˧˥˧

Phiên âm Hán–Việt[sửa]

Chữ Nôm[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Danh từ[sửa]

nam

  1. Người thuộc giống đực, phân biệt với nữ.
    Nam ngồi một bên, nữ ngồi một bên các bạn nam.
  2. Tước thứ năm trong năm bậc do triều đình phong kiến phong (công, hầu, , tử, nam).
    Người ấy ở thứ bậc nam.
  3. Một trong bốn phương, nằmphía tay phải của người đang ngoảnh mặt về phía Mặt Trời mọc.
    Làm nhà hướng nam.
  4. Miền Nam của Việt Nam.
    Vào Nam ra Bắc.
    Các tỉnh miền Nam.
  5. Ma người chết đuối.
    Ở phía dưới hồ có nam.

Tính từ[sửa]

nam

  1. (Một số đồ dùng) cấu tạo, hình dạng phù hợp với việc sử dụng của nam giới.
    Xe đạp nam.
    Quần áo nam.

Đồng nghĩa[sửa]

người thuộc giống đực

Trái nghĩa[sửa]

người thuộc giống đực
một trong bốn phương

Dịch[sửa]

người thuộc giống đực
một trong bốn phương

Tham khảo[sửa]

Tiếng Chu Ru[sửa]

Cách phát âm[sửa]

Số từ[sửa]

nam

  1. sáu.

Tiếng Hà Lan[sửa]

Động từ[sửa]

nam

  1. Lối trình bày thì quá khứ số ít của nemen

Tiếng Rơ Măm[sửa]

Danh từ[sửa]

nam

  1. nhà ở.

Tham khảo[sửa]

Tiếng Sabüm[sửa]

Số từ[sửa]

nam

  1. sáu.

Tiếng Uzbek[sửa]

Tính từ[sửa]

nam (so sánh hơn namroq, so sánh nhất eng nam)

  1. ướt.