át

Từ điển mở Wiktionary

Tiếng Việt[sửa]

Wikipedia tiếng Việt có bài viết về:
Bốn lá bài át trong bộ bài Tây.

Từ nguyên[sửa]

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
aːt˧˥a̰ːk˩˧aːk˧˥
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
aːt˩˩a̰ːt˩˧

Từ đồng âm[sửa]

Phiên âm Hán–Việt[sửa]

Chữ Nôm[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Từ tương tự[sửa]

Danh từ[sửa]

át

  1. (Trò chơi bài) Tên gọi của con bài chỉ mang có một dấu quy ước trong bộ bài Tây, thường là con bài có giá trị cao nhất.
    Con át chủ.

Đồng nghĩa[sửa]

Từ dẫn xuất[sửa]

Dịch[sửa]

Xem thêm[sửa]

Tên các lá bài của bộ bài Tây trong tiếng Việt · bài Tây (bố cục · chữ)
át, ách, heo, hai ba bốn năm sáu bảy
tám chín mười bồi đầm già phăng teo

Động từ[sửa]

át

  1. Làm cho che lấpđánh bạt đi bằng một tác động mạnh hơn.
    Nói át giọng người khác.
    Át cả tiếng sóng.
    Mắng át đi.

Từ dẫn xuất[sửa]

Tính từ[sửa]

át

  1. (cổ) Ướt.
    ...chốn ráo con nằm, chốn át cho nạ nằm.
    ...rời chốn ráo đến chốn át.

Tham khảo[sửa]

Vương Lộc (2001) Từ điển từ cổ, Nhà xuất bản Đà Nẵng


Tiếng Bắc Âu cổ[sửa]

Danh từ[sửa]

át gt

  1. Hành động ăn.
  2. Đồ ăn, thức ăn.

Tham khảo[sửa]

  • át, A Concise Dictionary of Old Icelandic, G. T. Zoëga, Clarendon Press, 1910, tại Internet Archive.